A) Tính giai cấp. B) Tính thời đại. C) Tính dân tộc. D) Tính nhân loại. 143. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì? A) Hoạt động thực tiễn của con người. B) Ý thức xã hội phải có tính vượt trước. C) Chuẩn bịđầy đủ những điều kiện vật chất. D) Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội.
144. Theo quan điểm triết học mácxít, điều nào sau đây đúng?
A) Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội. B) Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội.
C) Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội. D) Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội.
145. Ý thức lý luận ra đời từđâu?
A) Từ sự phát triển cao của ý thức xã hội thông thường. B) Từ sản phẩm tư duy của các nhà khoa học.
C) Từ sự khái quát, tổng kết của ý thức xã hội thông thường của các nhà lý luận. D) Từ thực tế xã hội.
146. Theo quan điểm triết học mácxít, đặc trưng cơ bản nhất của ý thức chính trị là gì?
A) Thái độđối với đấu tranh giai cấp. B) Thể hiện lợi ích giai cấp một cách trực tiếp. C) Thể hiện quan điểm về quyền lực.
D) Thái độ chính trị của các đảng phái, tổ chức chính trị.
A) Đời sống xã hội một cách khái quát và gián tiếp.
B) Điều kiện sinh sống hàng ngày của một cộng đồng người một cách cụ thể và trực tiếp. C) Bản chất của tồn tại xã hội.
D) Tình cảm, tâm trạng, thói quen của một cộng đồng người.
148. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội là gì?
A) Có sự phù hợp giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội. B) Thông qua hoạt động thực tiễn của con người. C) Có điều kiện vật chất bảo đảm.
D) Ý thức xã hội phải phản ánh “vượt trước” tồn tại xã hội.
149. Hãy điền từ thích hợp để làm rõ bản chất của tôn giáo: “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh . . (1) . . vào đầu óc của con người, của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh vào đầu óc của con người, của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó các lực lượng của . . (2) . . đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
A) 1 - dưới hình thức nghệ thuật, 2 - quần chúng
B) 1 - khoa học, 2 - giai cấp