Hợp chất BNC6 được đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR tại Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Từ kết quả dữ liệu phổ cho phép xác định cấu trúc của BNC6.
1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 2,35 (2H, t, J=7,5 Hz, CH2-2); 1,64 (2H, quint, J=7,3 Hz, CH2-3); 1,26 (24H, m, 12 x CH2); 0,89 (3H, t,
J=7,0 Hz, CH3-16).
Hợp chất BNC6 được tách ra dưới dạng chất rắn vô định hình màu trắng. Phổ 1H-NMR của BNC6 đặc trưng cho cấu trúc của 1 acid mạch dài qua tín hiệu của nhóm methylen liên kết với carbonyl ở H 2,35 (2H, t, J=7,5 Hz)
cùng với nhóm methylen liền kề ở H 1,64 (2H, quint, J=7,3 Hz, CH2-3), tín hiệu của 12 nhóm CH2 ở H 1,26 (24H, m) và tín hiệu của nhóm CH3 ở H
0,89 (3H, t, J=7,0 Hz). Kết hợp các dữ liệu phổ cho phép xác định được hợp chất này chính là acid palmitic [8].
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Kết quả đề tài khóa luận phù hợp với mục tiêu đề tài đặt ra. Lần đầu tiên bộ phận lá-thân cây Gai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được nghiên cứu về thành phần hóa học:
- Đã phân lập được hợp chất BNC6 là một acid béo palmitic acid từ phân đoạn nhỏ cặn n-hexane lá-thân cây Gai bằng các phương pháp sắc ký và kết
tinh.
- Cấu trúc của hợp chất BNC6 đã được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục tinh chế các phân đoạn còn lại của dịch chiết n-Hexane của lá- thân cây Gai và nghiên cứu các bộ phận khác của cây Gai nhằm tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có trong loài cây này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng-Tập 2, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
[2]. Trần Thị Thu Hà (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học một số phân
đoạn dịch chiết CH2Cl2 CÂY GAI (Boehmeria nivea (L) Gaud.) HỌ GAI (Urticaceae), Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm hóa học, Trường Đại
học Hùng Vương, Phú Thọ.
[3]. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Thời đại.
[4]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ-Tập 1, NXB
Giáo dục Việt Nam.
[6]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2012), Hóa học hữu cơ-Tập 2,
NxXBGiáo dục Việt Nam.
[7]. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
[8]. E.S.H.E. Ashry, A. Rahman, M.I. Choudhary, S.H. Kandil, A.E. Nemr, T. Gulzar, and A.H. Shobier (2011), “Studies on the constituents of the green alga Ulva lactuca”. Chemistry of Natural Compounds, 47(3), 235- 238.
[9]. Cai XF, Jin X, Lee D, Yang YT, Lee K, Hong YS, Lee JH, Lee JJ (2006), “Phenanthroquinolizidine alkaloids from the roots of Boehmeria
pannosa potently inhibit hypoxia-inducible factor-1 in AGS human
[10]. Chen GQ, Liu YL, Xie Q, Li XR, Xu QM, Yang SL (2009), “Chemical constituents in roots of Boehmeria nivea”, Chin Tradit Herb Drugs, 40, pp. 683-686.
[11]. Sunghun Cho, Dong Gu Lee, Yong-Su Jung, Ho Bang Kim, Eun Ju Cho, and Sanghyun Lee (2016), “Phytochemical Identification from
Boehmeria nivea Leaves and Analysis of (–)-Loliolide by HPLC”, Natural Product Sciences, 22(2), pp. 134-139.
[12]. Luo YG, Li BG, Zhang GL (2001), “A new quinolizidine alkaloid from
Boehmeria siamensis”, Chin Chem Lett, 12, pp. 337-338.
[13]. Luo YG, Liu Y, Luo DX, Gao XP, Li BG, Zhang GL (2003), “Cytotoxic alkaloids from Boehmeria siamensis”, Planta Med, 69, pp. 842-845. [14]. Luo YG, Liu Y, Qi HY, Zhang GL (2004), “A new glucoceramide from
the watermelon begonia, Pellionia repens”, Lipids, 39, pp. 1037-1042. [15]. Semwal DK, Rawat U, Semwal R, Singh R, Krishan P, Singh M, Singh
GJP (2009), “Chemical constituents from the leaves of Boehmeria rugulosa with antidiabetic and antimicrobial activities”, J Asian Nat Prod Res, 11, pp. 1045-1055.
[16]. WANG Jian, YANG Hong-xing, TENG Yong-zhen, YUAN Pei, TIAN Rui, LIAO Chun-bi (2011), “An Overview on the Progress of Chemical Constituents and Bioactivities of Plants in Urticaceae during 2000- 2010”, Chinese Herbal Medicines, 3(1), pp. 9-16.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. Triệu Quý Hùng
SINH VIÊN THỰC HIỆN