Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocom của loài lan sơn thủy tiên (dendrobium chrysotoxum) (Trang 26 - 30)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu một số tài liệu tham khảo nhƣ sách, báo, tạp chí, internet trong và ngoài nƣớc về cây lan Sơn Thủy Tiên, về các cây lan thuộc chi Hoàng Thảo và các tài liệu liên quan đến nuôi cấy mô tế bào thực vật.

2.3.2. Phương pháp luận

- Các nhân tố chỉ tiêu nghiên cứu phải chia thành các công thức khác nhau (04 công thức khử trùng; 06 công thức môi trƣờng).

- Số mẫu (số bình nuôi cấy ) của mỗi công thức thí nghiệm phải đủ lớn (18 bình/công thức khử trùng, 12 bình/công thức môi trƣờng tạo protocom).

- Thí nghiệm tuân thủ nguyên tắc lặp lại (mỗi công thức thí nghiệm đều lặp lại 3 lần).

2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

- h nghiệm 1: Nghiên cứu khử trùng mẫu quả của cây lan Sơn Thủy Tiên. + Vật liệu sử dụng: Quả của lan Sơn Thủy Tiên (Dendrobium chrysotoxum).

+ Công thức thí nghiệm:

CT1: EtOH 70% (1 phút) + NaOCl (javen) 3% (10 phút) CT2: EtOH 70% (1 phút) + NaOCl (javen) 5% (10 phút) CT3: EtOH (cồn) 70% (1 phút) + HgCl2 0,1% (7 phút)

CT4: EtOH 70% (1 phút) + đốt trên ngọn lửa đèn cồn (2 lần)

+ Chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sạch, tỷ lệ mẫu tái sinh. + Thời gian đánh giá: 30 ngày.

- h nghiệm 2: Nghiên cứu các môi trƣờng nuôi cấy tạo protocom đối với lan Sơn Thủy Tiên.

+ Vật liệu sử dụng: Hạt lan Sơn Thủy Tiên lấy ngoài tự nhiên đã khử trùng, sạch khuẩn. + Công thức thí nghiệm: MT1: MS MT2: MS + 2mg/l BAP + 0,5mg/l NAA MT3: ½ MS MT4: ½ MS + 2mg/l BAP + 0,5mg/l NAA MT5: KC MT6: KC + 2mg/l BAP + 0,5mg/l NAA + Chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ nảy mầm của hạt. + Thời gian thu thập: 35 ngày.

- Thí nghiệm 3:Nghiên cứu môi trƣờng có bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng trong giai đoạn tạo chồi đối với lan Sơn Thủy Tiên.

+ Vật liệu sử dụng: Protocom lấy từ thí nghiệm 2 có kích thƣớc và sức sống nhƣ nhau (các protocom to, đều, có màu xanh).

+ Công thức thí nghiệm:

MTa: MS+1,5mg/l BAP MTb: MS+2mg/l BAP MTc: MS +2,5mg/l BAP

+ Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao chồi/chồi, số lá/chồi, số rễ/chồi. + Thời gian thu thập: 60 ngày

Mỗi môi trƣờng đều bổ sung thêm: 100ml/l nƣớc dừa + 20g/l saccarose + 6,5g/l agar + 100g/l khoai tây + 0,5g/l than hoạt tính.

2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu

Chỉ tiêu thu thập:

Số mẫu sạch

 Tỷ lệ mẫu sạch (%) = x 100 Tổng số mẫu ban đầu

Số mẫu nhiễm

 Tỷ lệ mẫu nhiễm (%) = x 100 Tổng số mẫu ban đầu

Số mẫu chết

 Tỷ lệ mẫu chết (%) = x 100 Tổng số mẫu ban đầu

 Tỷ lệ mẫu tái sinh = tỷ lệ mẫu sạch – tỷ lệ mẫu chết Số mẫu tạo protocom

 Tỷ lệ tạo protocom (%) = x 100 Tổng số mẫu ban đầu

 Đặc điểm protocom phát sinh: Hình dạng, màu sắc. Số mẫu tái sinh chồi

 Tỷ lệ tái sinh chồi (%) = x 100 Tổng số mẫu ban đầu

 Đặc điểm chồi tái sinh: Chiều cao, số rễ, số lá của chồi.

2.3.5. Phương pháp phân t ch v l số liệu

Các số liệu đƣợc tính toán theo phƣơng pháp phân tích thống kê sinh học. Quá trình xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên máy tính với ứng dụng Data Analysis của chƣơng trình Excel.

Cho mẫu số liệu có kích thƣớc N là x1;x2;...;xN

+ Giá trị trung bình mẫu (kí hiệu X ):

̅ = = ∑

+ Phƣơng sai (kí hiệu: 2

s ) của mẫu số liệu đƣợc tính bởi công thức:

      N i i x x N s 1 2 2 1

+ Độ lệch chuẩn (kí hiệu: s) của mẫu số liệu là:      N i i x x N s 1 2 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocom của loài lan sơn thủy tiên (dendrobium chrysotoxum) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)