Thị phân bố tần suất Bài kiểm tra lần thứ 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm vật lý ở trường trung học cơ sở cho sinh viên vật lý trường cao đẳng sư phạm (CHDCND lào)​ (Trang 75 - 94)

Bảng 3.10. Bảng tính kết quả các tham số thống kê - Bài kiểm tra lần thứ 1 Thamsố Thamsố

Nhóm X Y( ) S

2V (%)

Thựcnghiệm 6,91 1,90 1,38 19,97

+ Hệ số Student (t) TN ĐC TN ĐC n n n n S Y X t    = 2,82 với 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 2       ĐC TN ĐC ĐC TN TN n n S n S n S = 1,35

Tra bảng hệ số Student với  = 0,05 n = 101, ta có t = 1,64 * Nhận xét:

- Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lí thuyết

với độ tin cậy 99,87%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 1 có ý nghĩa.

- Điểm trung bình cộng nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC

- Hệ số biến thiên nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm đối chứng là nhỏ.

- Đồ thị đường phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các thông số thống kê qua 2 lần kiểm tra TNSP Lần Lần KT Số HS ĐTB 2 SV% Hệ số t TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN LT 1 45 48 6,82 6,04 2,15 1,62 1,47 1,27 21,55 21,03 2,74 1,64 2 45 48 6,91 6,12 1,90 1,73 1,38 1,32 19,97 21,57 2,82 1,64

Nhận xét: Qua tổng hợp kết quả ở bảng 3.12 cho thấy:

- Giá tri điểm trung bình của nhóm TN luôn lớn hơn điểm TB của nhóm ĐC. Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.

- Đối với lớp TN số học sinh đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở nhóm ĐC.

- Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm TN luôn dịch chuyển về bên phải theo chiều tăng của số điểm Xiso với nhóm

ĐC. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. - Các tham số thống kê: Phương sai (S), độ lệch chuẩn ( ), hệ số biến thiên (V) biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả TN đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề ra của đề tài.

- Hệ số Student (t) khi tính toán từ kết quả thực nghiệm luôn lớn hơn so với kết quả trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99,87%. Sự khác biệt này khẳng định sự khác nhau về chất lượng học tập của nhóm TN với nhóm ĐC do tác động của phương pháp dạy học đã đề xuất là thực chất chứ không phải là ngẫu nhiên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Thông qua quá trình TNSP, qua việc phân tích, theo dõi và đánh giá diễn biến các giờ học và tiến trình làm thí nghiệm của HS, kết hợp với quá trình trao đổi cụ thể với GV và HS, đặc biệt là thông qua xử lí kết quả bài kiểm tra theo thống kê toán học tôi rút ra được những kết luận sau đây:

+ Tiến trình dạy học diễn ra khả thi, sự định hướng và tổ chức hoạt động của GV phù hợp giúp HS tham gia tích cực vào bài học cũng như hứng khởi quan sát thí nghiệm và rút ra ý nghĩa vật lí của bài học.

+ Trong quá trình xây dựng kiến thức mới, HS được quan sát các hiện tượng vật lí gây sự hứng thú và kích thích trí tò mò cho HS cùng tham gia vào bài học với sự tự ý thức lĩnh hội kiến thức mới, hình thành cho HS sự tư duy, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thú vị trong đời sống thực tế.

+ Từ những số liệu đã xử lí cụ thể cho thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí sẽ phát huy được sự tư duy, sáng tạo và khả năng tự học của học sinh.

Tuy nhiên bên cạnh những tích cực còn một số hạn chế cần khắc phục: + Chúng tôi mới tiến hành thực nghiệm trong phạm vi hẹp do vậy cần tiếp tục mở rộng khảo sát trên các đối tượng học sinh và lớp học để nhận được kết

quả thực nghiệm có tính chính xác và thuyết phục cao hơn.

+ Các trang thiết bị thí nghiệm ở trường học chưa được trang bị đầy đủ và đồng loạt cũng là một cản trở cho GV sử dụng thường xuyên trong dạy học cũng như cho học sinh được làm TN thường xuyên. GV phải là người tích cực sáng tạo những TN để giúp HS được thực hiện và tìm hiểu những hiện tượng vật lí xung quanh mình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chủng tôi đã đạt được những kết quả sau:

1. Nghiên cứu, hệ thống và góp phần làm rõ những vấn đề lí luận về PPTN và việc vận dụng lý thuyết này trong DH vật lí.

2. Kết hợp giữa nghiên cứu lí luận với điều tra khảo sát thực tế GV và HS trên diện rộng, phân tích, chỉ ra khả năng thực tiễn của việc vận dụng PPTN trong DH vật lí, nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS trung học phổ thông.

3. Trên cơ sở khảo sát thực trạng chỉ rõ những khó khăn, hạn chế của GV và HS trong dạy - học các kiến thức chương “Cơ học” - Vật lí 8, và tìm ra một số QNS của HS trong chương này.

4. Cụ thể hoá việc vận dụng PPTN trong DH vật lí bằng việc xây dựng được tiến trình DH một số nội dung kiến thức của chương “Điện học”, phù hợp với lôgíc nội dung, trình độ nhận thức và những hiểu biết quan niệm phổ biến của HS. Theo các tiến trình này các quan niệm của HS được quan tâm, có cơ hội để bộc lộ, thay đổi và phát triển kỹ năng.

5. Quá trình TNSP đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình DH đã soạn thảo và đem lại hiệu quả trong việc phát triển tính tích cực, kĩ năng sử dụng thí nghiệm của HS trường CĐSP Đông Kham Sang CHDCND Lào.

Với những kết quả trên, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích đề ra.

II. Kiến nghị

1. Để thực hiện được việc DH theo theo hướng phát triển PPTN trong luận văn, cần được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và phương tiện DH: tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm cho HS, các phương tiện DH hiện đại hỗ trợ khác như máy vi tính, máy chiếu đa năng...

2. Những giáo án chúng tôi soạn thảo có thể dùng làm tư liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy vật lí ở các trường THPT, THCS của CHDCND Lào.

3. Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí là điều vô cùng quan trọng và cần thiết, giúp cho HS và GV trong quá trình dạy và học kiến thức mới, giúp cho sự phát triển tư duy logic của HS.

4. GV có thể tự sáng tạo làm những TN vật lí đơn giản và phát động HS cùng tham gia để có được những TN vật lí hay bổ trợ cho việc dạy và học từ những vật liệu đơn giản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tô Văn Bình (2006), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

2. Nguyễn Văn Cường - BERND MEIER (2011), Lí luận dạy học hiện đại, Trường Đại học sư phạm Hà Nội-Trường Đại học POTSDAM Đức.

3. Phạm Kim Chung (2011), Đề xuất và thử nghiệm các biện pháp phát triển kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học cho sinh viên sư phạm vật lí khi dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí phổ thông” (Phần Động học, Động lực học, Các định luật bảo toàn), Luận án Tiến sĩ ,(ĐHSP Hà Nội) .

4. Huỳnh Trọng Dương (2001), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm vật lí nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong DH vật lí ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường đại học sư phạm- ĐH Huế.

5. Pạm Kim Dung (2011), Nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng CNTT để dạy học các kiến thức phần “Nhiệt học” ở trường THCS miền núi, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên.

6. Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon, NXB ĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Hưng (2012), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí. (Giáo trình đào tạo cao học thạc sĩ), Đại học sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

9. Đào Văn Phúc (2008): Lịch sử vật lí học; NXB Giáo dục.

10. Phonchanh KHAMBOUNPHAN, Bounthop PHAXAYSOMBATH, Sounthone SENGSULIYAVONG, Khamphone CHANHDAVONG, Duangpy SUTHAM MAVONG, Bounhom NANTHAVONG, Phetsamone SYBOUNHEUANG, Bounchanh SYSOUK, Saisamone XAYYALATH, Sythong PACHAIXONG (chủ biên) (2011), SGK khoa học khoa học tự nhiên 7, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào.

11. Phonchanh KHAMBOUNPHAN, Chanthala PHYLOMLASAK, Vongkham SENSATHID, Manosin MASAVONGDY, Sounthon SENGSULIYAVONG (chủ biên) (2006), SGK Vật lí lớp11, viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào.

12. Phonchanh KHAMBOUNPHAN, Khamphut PHOMMASON (chủ biên) (2013), Sách giáo viên khoa học tự nhiên lớp 9, viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào.

13. Phonchanh KHAMBOUNPHAN, Khamphut PHOMMASON (chủ biên) (2013), Sách giáo khoa khoa học tư nhiên lớp 9, viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào.

14. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thân (2013), Sách giáo khoa vật lí 9, NXB Giáo dục.

15. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thân (2013), Sách giáo viên vật lí 9, NXB Giáo dục.

16. Ruzavin G.I. (1983): Các phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học - kỹ thuật Hà Nội

17. Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

18. Vũ Văn Tảo (2008): Những yêu cầu đổi mới chất lượng giáo dục theo quan điểm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học 19. Bùi Thị Thùy (2012) chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm phân cực ánh sáng

dùng LED công suất cao trong dạy học cho học sinh chuyên vật lí trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

20. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội

21. Lê Công Thiêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên 2002): Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông; NXB ĐHSP-HN

23. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 25. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999): Tổ chức hoạt động nhận

thức cho HS trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông; NXB ĐHQG-HN, ; 26. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận

thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

27. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB đại học sư phạm, Hà Nội.

28. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - Truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục

29. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,

NXB Giáo dục.

30. Trần Đức Vượng (2005), Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng và xu thế phát triển, Bài giảng cao học phương pháp dạy học vật lí, Hà Nội.

31. Văn bản Bộ Giáo Dục chiến lược phát triển nguồn nhân lực từ năm 2006-2015. 32. Văn kiện Đại Hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX (17-21/03/2011),Viêng Chăn. 33. Xaviers Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay là làm thế nào để phát

triển các năng lực trong nhà trường, Nxb Giáo dục. 34. http://www.tailieu.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01

sinh viên trường cao đẳng sư phạm Động Khạm Sáng thủ đô Viếng chăn đang nghiên cứu thí nghiệm cho dạy học

PHỤ LỤC 2

Bảng 1.1. Phiếu điều tra về thí nghiệm phần cơ học (lớp 8) trong phòng thí nghiệm trường cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang thủ đô Viêng - Chăn

(CHDCND Lào) Tên thí nghiêm Có đầy đủ, hoạt động tốt Không đầy đủ, còn dùng được Không

1.- TN chuyển động đều - Chuyển động

không đều khá

2.- TN Biểu diễn lực khá

3.- TN Sự cân bằng lực - Quán tính khá

4.- TN Lực ma sát khá

5.-TN Áp suất Tốt

6.- TN Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau Tốt

7.- TN Áp suất khí quyển khá

8.- TN Lực đẩy Acsimet khá

9.- TN Thực hành “Nghiệm lại định luật

Acsimet Tốt

10.- TN Sự nổi khá

11.- TN Định luật về công Tốt

12.- TN Cơ năng Kém

PHIẾU XIN Ý KIẾN

GIÁO VIÊN VỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HOC (LỚP 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ)

Để cung cấp thông tin về việc sử dụng thí nghiệm vật lí, Thày, Cô vui lòng cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp. Xin trân trọng cám ơn!

1. Thông tin cá nhân

1.1.- Họ, tên: PANPASUC Nam: [ X ] Nữ: [ ]

1.2.- Trường: CĐSP

1.3.- Đang dạy ở lớp: Lớp 6: [ ]; Lớp7 : [ ]; Lớp 8: [X ]; Lớp 9: [ X ] 1.4.- Trình độ đào tạo: CĐSP: ... [ ] ; ĐHSP: ... [X ]

2. Các ý kiến

2.1. Thày, cô cho ý kiến về sự cần thiết phải sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí?

Rất cấn thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết

X

2.2. Khi dạy phần Cơ học thày, cô có làm các thí nghiệm nêu ở dưới đây không:

Tên thí nghiêm Không

1.- TN chuyển động đều - Chuyển động không đều X

2.- TN Biểu diễn lực X

3.- TN Sự cân bằng lực - Quán tính X

4.- TN Lực ma sát X

5.-TN Áp suất X

6.- TN Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau X

7.- TN Áp suất kí quyển X

8.- TN Lực đẩy Acsimet X

9.- TN Thực hành “Nghiệm lại định luật Acsimet X

10.- TN Sự nổi X

11.- TN Định luật về công X

12.- TN Cơ năng X

2.3. Thày, cô cho biết những khó khăn nào sau đây mà thày, cô gặp phải khi làm các thí nghiệm nêu ở câu 2.2. ở trên?

Không có thí nghiệm

Không được hướng dẫn làm thí nghiệm

Không biết dùng thí nghiệm trong dạy

học

Không được học làm thí nghiệm ở trường sư phạm

X

Các ý kiến khác: ... ... ...

PHỤ LỤC 3

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM 1

(Dùng để phát triển kĩ năng “Thiết kế phương án TN nghiên cứu vật lí để sử dụng trong DH ở trường phổ thông”)

Hướng dẫn của giảng viên

(Nêu các nhiệm vụ, hướng dẫn, tổ chức, quan sát)

Hoạt động của SV

(Nghiên cứu tài liệu và thiết bị, sau đó trình bày vào các ô của

phiếu này)

1.- Xác định mục đích TN sử dụng

trong dạy học có

2.- Xác định các biến số, chỉ số cần quan sát hoặc đo

có 3.- Lựa chọn dụng cụ TN có

4.- Xây dựng sơ đồ TN có

5.- Xây dựng quy trình tiến hành TN có 6.- Xác định cách thức quan sát, thu

thập số liệu, trình bày số liệu có 7.- Xác định cách thức xử lí, phân tích

số liệu để rút ra kết luận có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm vật lý ở trường trung học cơ sở cho sinh viên vật lý trường cao đẳng sư phạm (CHDCND lào)​ (Trang 75 - 94)