Nội dung công việc Kế hoạch
(số lần)
Kết quả thực hiện (số lần)
Tỷ lệ (%)
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 156 156 100
Phun sát trùng chuồng trại 156 156 100
Quét dọn vệ sinh đường đi 53 53 100
Rắc vôi, dội vôi gầm chuồng 47 47 100
Vệ sinh tổng chuồng 14 14 100
Tắm sát trùng 217 217 100
Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Lịch khử trùng em đã thực hiện tại cơ sở. Trong 5 tháng thực tập tại cơ sở, kế hoạch phun khử trùng của cơ sở là 156 lần, rắc vôi đường đi là 47 lần, xịt gầm, xả gầm, dội vôi là 47 lần, vệ sinh tổng chuồng là 14 lần, tắm sát trùng là 217 lần. Các công việc này em đều tham gia đầy đủ đạt 100%.
Vệ sinh tổng chuồng được em thực hiện hàng ngày gồm các công việc như: quét dọn hành lang đường đi, quét dọn đường cấp thức ăn, cọ rửa máng. Khi rửa máng thì tránh phun nước vào tai của lợn nái.
4.3.2. Kết quả phịng bệnh bằng vaccine
Cơng tác tiêm phịng ln được cơ sở đặt lên hàng đầu. Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật, là biện pháp tích cực và bắt buộc để tránh những rủi ro lớn gây thiệt hại về kinh tế và tránh lây lan dịch bệnh.
Tiêm vaccine giúp cho gia súc tự tạo ra trong cơ thể một sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tại cơ sở chăn nuôi công tác phịng bệnh ln được kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra dịch bệnh, vì dịch bệnh xảy ra sẽ gây thiệt hại rất lớn đối với hiệu quả chăn ni. Chính vì vậy ở trại chăn ni cơng tác phịng bệnh được ưu tiên hàng đầu. Do quy trình phịng bệnh bằng vaccine tuyệt đối nghiêm ngặt nên trong q trình phịng bệnh bằng vaccine sinh viên thực tập không được trực tiếp thực hiện việc tiêm phòng cho đàn lợn. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tôi cũng đã theo dõi học hỏi cơng tác, kỹ thuật tiêm phịng cho đàn lợn tại cơ sở. Lịch tiêm phòng vaccine tại cơ sở được quy định như sau: