Từ biểu đồ trên ta có thể thấy thời gian quay vòng có xu hƣớng giảm xuống, do đó việc áp dụng Kanban đã có cải thiện về mặt thời gian sản xuất.
Kết quả thu đƣợc trong quá trình thực hiện thử nghiệm nhƣ sau: Thời gian khảo sát và lấy yêu cầu: khoảng 2 tuần.
Thời gian đƣa ra phiên bản đầu tiên: 3 tuần.
Thời gian đƣa ra phiên bản đầy đủ các yêu cầu: 2.5 tháng. Thời gian đƣa ra các phiên bản cập nhật: 1 tuần.
Số phiên bản cập nhật: 3. Số lần bảo trì: 2 lần.
Dự án đƣợc đánh giá là thành công, thời gian thực hiện đảm bảo và thoả mãn đƣợc yêu cầu khách hàng cũng nhƣ những mong muốn của ngƣời sử dụng. Bảng 4.1 đánh giá một cách tƣơng đối kết quả thực hiện dự án trên một số tiêu chí.
STT Tiêu chí đánh giá Đánh giá
1 Tiến độ thực hiện dự án Sớm hơn dự định 1 tháng
2 Lỗi phát sinh Trung bình
3 Các thay đổi Cao
4 Độ thỏa mãn của khách hàng Cao Bảng 4.1 – Đánh giá kết quả thử nghiệm
Trong chƣơng này tôi đã mô tả quá trình thử nghiệm phƣơng pháp Kanban vào sản xuất phần mềm quản lý con dấu. Với kết quả thực tế khi đƣa ra sản phẩm, chúng tôi thấy hài lòng về mặt thời gian sản xuất. Do sản phẩm vừa đƣa vào sử dụng một thời gian chƣa lâu, chúng tôi chƣa có phản hồi của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Để có thể khẳng định đƣợc hiệu quả của phƣơng pháp này, cần phải có nhiều thử nghiệm hơn nữa trong các dự án tƣơng lai.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN
Qua luận văn này, tôi đã tìm hiểu phƣơng pháp phát triển linh hoạt và tập trung nghiên cứu kỹ quy trình phần mềm Kanban – một phƣơng pháp phát triển phần mềm mới của phƣơng pháp linh hoạt – nhằm mục đích áp dụng qui trình linh hoạt nói chung và cụ thể là Kanban nói riêng vào công việc của đơn vị tôi đang công tác. Phƣơng pháp Kanban dựa trên bốn nguyên tắc:
Trực quan công việc: Trực quan các bƣớc trong quy trình làm việc, từ khái niệm mơ hồ tới lúc phần mềm có thể phát hành.
Tạo ra các chính sách rõ ràng mà tổ chức đang hoạt động một cách minh bạch rõ ràng.
Đo và quản lý lƣu lƣợng để đƣa ra các quyết định và hình dung ra kết quả Xác định các cơ hội cải tiến. Tạo ra một nền văn hóa cái tiến liên tục là công
việc của tất cả mọi ngƣời.
Các bƣớc để đƣa Kanban vào quy trình làm việc của đơn vị gồm: Trực quan quy trình làm việc.
Giới hạn công việc đang tiến hành.
Thiết lập các chính sách đảm bảo chất lƣợng. Đo dòng chảy.
Xác định ƣu tiên.
Xác định các lớp dịch vụ. Quản lý lƣu lƣợng.
Thiết lập thỏa thuận mức độ dịch vụ. Tập trung vào cải tiến liên tục.
Trong Chƣơng 4 tôi đã áp dụng phƣơng pháp Kanban trình bày ở Chƣơng 3 vào phát triển phần mềm quản lý con dấu cho bộ phận phát triển phần mềm trong văn phòng Công an tỉnh Tuyên Quang. Qua thực tế này tôi đã đƣa ra một số kết quả đánh giá của việc áp dụng phƣơng pháp này. Những kết quả này cho thấy việc áp dụng các phƣơng pháp Kanban đem lại hiệu quả bƣớc đầu trong phát triển phần mềm của đơn vị.
Hệ thống Kanban có thể đƣợc sử dụng trong mọi tình huống, trong đó có một mong muốn là hạn chế công việc đang làm bên trong hệ thống.
Kanban hạn chế số công việc làm đồng thời để đạt hiệu quả tổng thể tốt hơn.
Hệ thống Kanban tạo ra một sức ép tích cực tại nơi làm việc để buộc phải thảo luận về những vấn đề phát sinh.
Kanban yêu cầu các chính sách quy trình đƣợc xác định rõ ràng.
Kanban sử dụng các công cụ từ các lĩnh vực khác nhau để khuyến khích phân tích các vấn đề và tìm ra các giải pháp.
Kanban cho phép cải tiến quy trình gia tăng thông qua việc phát hiện lặp đi lặp lại các vấn đề ảnh hƣởng đến thực hiện quy trình.
Trong tƣơng lai tôi muốn tiếp tục nghiên cứu các phƣơng pháp phát triển nhanh, bao gồm cả các phƣơng pháp đã khá phổ biến cũng nhƣ các phƣơng pháp mới đƣợc đề xuất. Ngoài ra tôi muốn tăng cƣờng việc áp dụng những nghiên cứu vào thực tiễn, để từ đó có thể cải tiến mô hình đề xuất dựa trên những kết quả thu đƣợc, đồng thời nghiên cứu, áp dụng các ƣu điểm của các phƣơng pháp mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Beck Kent, 2000, Extreme Programming Explained: Embrace Change, Addison Wesley, Boston.
2. Balram Bali, 2003, Kanban Systems:The Stirling Engine Manufacturing Cell. 3. Beck Kent et al 2001 manifesto for agile software development.
4. Beck, 1999a Scientific foundations of cognitive theory and therapy of depression. 5. Beck’s 1999b, Extreme Programming Explained.
6. Boehm, 1988, A Spiral Model of Software Development and Enhancement. 7. Cockburn and Highsmith, 2001a, Agile Software Development.
8. David J Anderson and Rick Garber, 2007, A Kanban System for Sustaining Engineering on Software Systems.
9. David J Anderson, Kanban Systems: The Stirling Engine Manufacturing Cell, 2003. 10. David J. Anderson, 2010, Successful Evolutionary Change for Your Technology Business.
11. Highsmith et al., 2000, Agile Software Development Ecosystems.
12. http://beta.gik.vn/start-up/cong-dong-agile-tai-viet-nam-hoi-nhap-de-sang-tao-va- canh-tranh.
13. Jesper Boeg, 2012, Priming Kanban.
14. Paulk, 1993, Capability Maturity Model for Software.
15. Paulk, 2001, Extreme Programming from a CMM Perspective. 16. Royce, 1970, Waterfall Method
17. Schwaber K. 1996, SCRUM Development Process.
18. Schwaber, 2002, Agile Software Development with Scrum. 19. Schwaber, Ken, SCRUM Development Process.
20. Takeuchi và Nonaka, 1986, The New New Product Development Game.
21. Vic Basili and Turner, 1975, Iterative Enhancement: A Practical Technique for Software Development
22. Zagrodnick C. 2005, Agile Development in Small and Medium Sized Projects, Netherlands