Cỏc cơ chế của quỏ trỡnh tạo, phõn phối nhón

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 28 - 32)

Chương 1 : Giới Thiệu Về Cụng Nghệ MPLS

1.3 Cỏc khỏi niệm trong MPLS

1.3.5.1 Cỏc cơ chế của quỏ trỡnh tạo, phõn phối nhón

Trong kiến trỳc của MPLS, quỏ trỡnh tạo và phõn phối nhón cú cỏc chế độ sau:

Tạo nhón: theo cỏc cổng riờng biệt hoặc chung (per-platform và per-interface label space)

Phõn phối nhón: tự động phõn phối hoặc phõn phối theo yờu cầu (unsolicited downstream và downstream-on-demand)

Lưu giữ nhón: lưu giữ tất cả cỏc nhón nhận được hoặc lưu giữ cú lựa chọn (liberal và conservative label retention)

Điều khiển đường chuyển mạch nhón LSP (LSP Control): là chế độ điều khiển gỏn nhón cho cỏc FEC trờn cỏc router trong mạng MPLS, cú thể là điều khiển độc lập hoặc điều khiển theo trật tự (Independent LSP control và Orederd LSP Control)

a. Tạo nhón (khụng gian nhón – lable space)

 Tạo nhón chung theo mạng đớch (per-platform): Với quỏ trỡnh tạo nhón của router theo cơ chế này, thỡ ứng với mỗi 1 mạng đớch thỡ router sẽ gỏn 1 nhón duy nhất cho mạng đú. Cỏc router khỏc sẽ nhận được quảng bỏ nhón của router này giỏ trị nhón giống nhau với cựng mạng đớch.

Hỡnh 1.18: Tạo nhón theo cơ chế per-platform

Router B gỏn nhón là 25 cho mạng X và quảng bỏ nú cho cỏc router khỏc.

 Tạo nhón theo cỏc cổng riờng biệt (per-interface): với cơ chế này thỡ router với mỗi 1 mạng riờng biệt nú sẽ gỏn cỏc giỏ trị nhón khỏc nhau cho cỏc cổng của nú. Và trong router đú sẽ chứa 1 ỏnh xạ để chỉ mối quan hệ giữa nhón/cổng vào với nhón/cổng ra.

Hỡnh 1.19: Tạo nhón theo cơ chế per-interface

Router C với mạng X sẽ gỏn và gửi cỏc quảng bỏ nhón khỏc nhau qua cỏc cổng của nú. Đồng thời trong bảng LFIB của router C sẽ chứa ỏnh xạ giữa cỏc nhón/cổng nhận với nhón/cổng ra.

Trong 2 cơ chế trờn thỡ cơ chế tạo nhón chung theo mạng đớch cú ưu điểm là ớt tốn bộ nhớ dành cho bảng LFIB nhưng độ bảo mật khụng cao.

Router C là router từ bờn ngoài, mặc dự khụng nhận được quảng bỏ nhón cho mạng x từ router B, nhưng router C vẫn cú thể gửi gúi tin mang nhón 25 tới rotuer B, và router B khi nhận được gúi tin này thỡ vẫn chuyển đi như bỡnh thường do tất cả cỏc nhón cú giỏ trị là 25 thỡ trong LFIB chỉ đến router D.

Cơ chế tạo nhón cho cỏc cổng riờng biệt thỡ tốn bộ nhớ cho bảng LFIB so với cơ chế tạo nhón chung theo mạng đớch, nhưng độ an toàn bảo mật cao hơn.

.

Hỡnh 1.21: An toàn trong cơ chế per-interface

Router C mặc dự gửi nhón giống như router A, nhưng khi router B nhõn được thỡ sẽ khụng truyền gúi tin từ C đi, vỡ nhón 1/73 được gỏn cho cổng vào là cổng nối sang A. Do đú với cơ chế này thỡ cỏc router bờn ngoài khụng thể gửi gúi tin vào mạng được.

b. Phõn phối nhón

Phõn phối nhón tự động (unsolicited downstream): với cơ chế này thỡ cỏc Router sau khi gỏn xong nhón thỡ sẽ tự động quảng bỏ nú cho cỏc router khỏc biết.

Hỡnh 1.22: Phõn phối nhón theo cơ chế tự dộng

Router B sau khi gỏn nhón cho mạng X thỡ lập tức quảng bỏ nhón này cho cỏc router khỏc.

router gỏn nhón cho mạng thỡ khụng gửi đi cỏc quảng bỏ về nhón đú, mà chỉ gửi đi khi nhận được yờu cầu nhón tới mạng đú.

Hỡnh 1.23: Phõn phối nhón theo cơ chế tự động

c. Lưu giữ nhón

Lưu giữ tất cả cỏc nhón (liberal retention): với cơ chế này khi router nhận được cỏc nhón do cỏc router khỏc quảng bỏ đến thỡ router đều lưu cỏc thụng tin này vào bảng LIB của mỡnh mặc dự router quảng bỏ khụng phải là router kế tiếp (next-hop) đối với mạng đú.

Hỡnh 1.24: Lưu tất cả cỏc nhón nhận được

Mặc dự router B khụng phải là router kế tiếp (next-hop) để tới mạng X của router C và router E. Nhưng khi nhận được quảng bỏ nhón 25 cho mạng X thỡ router C và E đều lưu thụng tin này vào bảng định tuyến của mỡnh.

Lưu giữ nhón cú lựa chọn (conservative retention): với cơ chế này thỡ cỏc router khi nhận được nhón quảng bỏ cho 1 mạng nào đú, thỡ sẽ kiểm tra xem quảng bỏ đú cú phải là từ router kế tiếp (next-hop) tới mạng đú gửi hay khụng. Nếu khụng phải thỡ router sẽ khụng đưa giỏ trị nhón đú vào bảng LIB của mỡnh.

Hỡnh 1.25: Lưu giữ nhón cú lựa chọn

Khi router B gỏn nhón cho mạng X và quảng bỏ nhón này thỡ chỉ cú router A lưu thụng tin nhón này vào bảng LIB của mỡnh. Cũn router C và E sẽ khụng sử dụng thụng tin này vỡ router B khụng phải là router kế tiếp (next-hop) để tới mạng X của router C và E

Trong 2 cơ chế lưu giữ nhón thỡ cơ chế lưu giữ tất cả cỏc nhón cú ưu điểm đú là trong trường hợp mạng cú sự thay đổi thỡ sẽ hội tụ nhanh hơn, nhưng lại tốn bộ nhớ cho bảng LIB vỡ lưu thụng tin nhiều nhón. Cũn với cơ chế cú lựa chọn thỡ tiết kiệm được bộ nhớ lưu trữ bảng LIB, nhưng lại phải sử dụng cơ chế phõn phối nhón theo yờu cầu (downstream-on-demand) khi mạng cú thay đổi. Vớ dụ trong trường hợp liờn kết giữa router E và C bị lỗi, thỡ router B sẽ trở thành router kế tiếp (next-hop) của router E tới mạng X. Khi router E cần gửi gúi tin tới mạng X, nếu router E đó lưu trữ nhón ứng với mạng X do router B quảng bỏ (sử dụng cơ chế lưu giữ tất cả nhón) thỡ sẽ khụng mất thời gian để chờ học nhón đú, và cú thể gửi gúi tin đi được ngay. Nếu router E sử dụng cơ chế lưu giữ nhón cú lựa chọn thỡ router E sẽ phải chờ học được nhón gỏn cho mạng X của router B, như vậy sẽ mất thời gian để học.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)