Nâng cao uy tín đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.DOC (Trang 34 - 36)

II. Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng

2. Biện pháp

2.3. Nâng cao uy tín đối với khách hàng

Uy tín là vấn đề mang tính chất sống còn đối với một doanh nghiệp. Chất l- ợng, mẫu mã, kiểu dáng, giá cả, dịch vụ ... đối với khách hàng ảnh hởng rất lớn

đến uy tín cho nên cần phải đợc coi trọng, dần dần cải thiện đợc hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong mắt khách hàng.

Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trờng quốc tế. Để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm Việt Nam phải đợc kinh doanh bằng nhãn mác của mình trên thị tr- ờng quốc tế. Muốn vậy:

+Cần tập trung đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã vải cũng nh sản phẩm may

+Tổ chức công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

+Trớc mắt, có kế hoạch hợp tác với các viện Mode, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mode để đẩy nhanh quá trình hoà nhập và thị trờng thế giới.

+Khắc phục khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu thiết kế mẫu mã, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng nh đại diện của các mạng lới phân phối tại nớc nhập khẩu.

+Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để thâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu , là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của công ty nớc ngoài để làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trờng thế giới bằng sản phẩm sản xuất tại Việt Nam , đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới sự thiết kế mẫu mã.

+Khai thác lợi thế của việc tham gia chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nớc ASEAN, hợp tác trong phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và khai thác lợi thế về thuế suất, thuế quan u đãi bằng mức thuế suất CEPT của sản phẩm của thời điểm 2006 theo quy định của AICO cũng nh các u đãi phi thuế quan khác.

Đẩy nhanh tiến trình triển khai chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), các tổ chức, cơ quan chức năng – Bộthơng mại, Bộ công nghiệp, phong thơng mại và công nghiệp Việt Nam... Cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho các doanh nghiệp về AICO cũng nh các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may nh tìm đối tác ở các nớc ASEAN khác hoặc khuyến khích tăng hàm lợng nội địa sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu... để đáp ứng các tiêu chuẩn tham gia AICO.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.DOC (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w