.8 Giải nén gói tin RTP

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao thức bảo mật H.235 sử dụng trong hệ thống VOIP (Trang 72 - 82)

3.3.2 Trƣờng hợp sử dụng H.235

1. Máy gọi gửi cho máy nhận bản tin Setup có thông số DH trong trường

token.

2. Máy bị gọi nhận được bản tin Setup sẽ chọn thông số DH phù hợp nhất và gửi lại nó cho bên gọi.

Hình 3.10 Bản tin Connect H.235

3.Hai bên sau đó sẽ trao đổi các bản tin H.245 về các thông số như audio, video CODEC, master/slave. Sau đó, điểm cuối là master sẽ gửi đi bản tin mở kênh có kèm theo khóa phiên ( đã được mã hóa bởi khóa chung DH) trong trường

encrytionSync.

Hình 3.11 Bản OpenLogicalChannel H.235

4. Sau khi mở kênh thoại, các gói tin sau đó sẽ được mã hóa bằng khóa và thuật toán trao đổi trước đó.

Khi này Wireshark cũng bắt được các bản tin trao đổi giữa 2 PC. Tuy nhiên khi giải nén các gói tin RTP chỉ nhận được các tín hiệu vô nghĩa.

KẾT LUẬN

Những kết quả luận văn đã đạt đƣợc

Luận văn đã tìm hiểu tổng quan về VoIP. Kiến trúc, cấu trúc kết nối, các ưu nhược điểm của hệ thống VoIP. Tìm hiểu một số nguy cơ tấn công vào mạng VoIP, các công nghệ và thuật toán bảo mật sử dụng trong mạng VoIP.

Tìm hiểu giao thức báo hiệu H.323, các bước thiết lập cuộc gọi cơ bản sử dụng giao thức báo hiệu H.323. Đặc biệt nghiên cứu kỹ giao thức bảo mật H.235 sử dụng giao thức báo hiệu H.323 cho hệ thống VoIP.

Xây dựng phần mềm VoIP Xcall dựa trên mã nguồn mở OpenH323. Phần mềm Xcall có hỗ trợ giao thức bảo mật H.235 sử dụng giao thức báo hiệu H.323.

Phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu cải tiến phần mềm Xcall để có chất lượng cuộc thoại tốt hơn. Có thể cài đặt trong môi trường Internet, hội nghị đa điểm...

Nghiên cứu về giao thức báo hiệu khác trong VoIP như SIP... cũng như các hỗ trợ bảo mật áp dụng cho các giao thức báo hiệu này.

Tuy đã cố gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nhưng do thời gian và kiến thức hạn chế, luận văn của tôi không tránh khỏi những sai xót. Một lần nữa cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Nguyễn Văn Tam, thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và động viên tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Tiếng Việt

1. Ths Nguyễn Trọng Minh (2010), Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch 1, Trường Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, tr.10-40

2. TS Nguyễn Đại Thọ(2007), Bài giảng môn học An toàn mạng, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

3. IETF(1996), RFC 1889 A Transport Protocol for Real-Time Applications(RTP),

Lawrence Berkeley National Laboratory, Internet Engineering Task Force - IETF, pp.10- 39

4. IETF(2002), RFC 3280 - Internet X.509 Public Key Infrastructure, Certificate and Certificate Revocation List (CRL) Profile, Internet Engineering Task Force - IETF, pp.24- 46, 50-53.

5. ITU-T (2009), Recommendation H.225.0, Call signalling protocols and media stream packetization for packet-based multimedia communication systems, International Telecommunication Union, pp.8-47

6. ITU-T(2000), Recommendation H.235 - Security and encryption for H-series (H.323 and other H.245-based) multimedia terminals, International Telecommunication Union,pp.5-21, 32-45, 48-73

7. ITU-T(2005), Recommendation H235.0 - H.323 security: Framework for security in H-

series (H.323 and other H.245-based) multimedia systems, International

Telecommunication Union, pp.9-24

8. ITU-T(2005), Recommendation H235.1 – H323 security : Baseline security profile,

International Telecommunication Union, pp.5-17

9. ITU-T(2005), Recommendation H235.2 – H323 security : Signature security profile,

International Telecommunication Union, pp.7-19.

10. ITU-T(2009), Reconmendation H.323 Visual telephone systems and equipment for local area networks which provide a non-guaranteend quality of service, International Telecommunication Union, pp.14-47, 51-70, 81-129,

11. ITU-T(2009), Recommendation H.245 Control protocol for multimedia communication, International Telecommunication Union, pp.8-10, 79-122.

12. P. Mehta and S. Udani(2001), “Overview of Voice over IP”, Technical Report MS- CIS-01-31, Department of Computer Information Science, University of Pennsylvania, pp.5-8, 26-28.

13. NIST(2001), Advanced Encryption Standard, National Institute of Standards and Technology, Information Technology Laboratory (ITL), pp.7-23

14. E.Rescola(1999), RFC 2631 Diffie-Hellman Key Agreement Method, Network Working Group, ITEF, pp.2-13

15. D. Richard Kuhn, Thomas J. Walsh, Steffen Fries (2005), Security Considerations for Voice Over IP Systems, National Institute of Standards and Technology(NIST), pp.19-37, 52-68

16. Rosemary Lewis (2003), Operational benefit of implementing VoIP in a tactical enviroment, Naval Postgraduate School, Monterey California, pp.15-18.

pp.123-143, 239-261

18. William Stallings(2005), Cryptography and Network Security Principles and Practices- Fourth Edition, Prentice Hall, pp.28-35, 62-90, 134-165, 289-313, 334-344, 377-393,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao thức bảo mật H.235 sử dụng trong hệ thống VOIP (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)