- τσ a, aj ,m là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
[ ] σd ứng suất dập cho phép, theo bảng (9.5) [1]
VII.I THIẾT KẾ VỎ HỘP.
Hình 8.1 Kết cấu và các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc
VIII.I.1- Chiều dày thân hộp:
Theo bảng 18.1 - tr 85 – [1] Tập 2, ta chọn các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc như sau:
Với δ=0,03a +3 > 6 mm , ta chọn δ = 8 mm
VIII.I.2- Chiều dày nắp bích:
Khoa Cơ Khí Cơ Sở Thiết Kế Máy
δ1 = 0,9 . δ = 0,9 .8 = 7,2 mm, chọn δ1 = 8 mm
VIII.I.3- Gân tăng cứng:
- Chiều dày e =( 0,8…1) . δ = ( 6,4… 8) mm ,chọn e = 8 mm - Chiều cao h < 58 mm chọn 50mm - Độ dốc: 20 VIII.I.4-Đường kính bu lông: - Bu lông nền : d1 > 12 mm , chọn d1 = 18 mm - Bu lông cạnh ổ : d2 = (0,7…0,8) .d1 = (12,6…14,4) mm ,chọn d2 = 14 mm - Bu lông ghép bích và thân : d3 =(0,8…0,9) . d2 = (11,2…12.6) mm ,chọn d3 = 12 mm - Bu lông ghép nắp ổ: d4 = (0,6…0,7) .d2 = (7,2…8,4) mm ,chọn d4 = 8 mm - Bu lông ghép nắp cửa thăm: d5 =(0,5…0,6) . d2 =(7…8,4) mm ,chọn d5 = 8 mm
VIII.I.5- Mặt bích ghép nắp và thân
- Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4…1,8) . d3 =(16,8…21,6) mm ,chọn S3 = 20 mm - chiều dày bích nắp hộp S4 = (0,9…1) . S3 =(18…20) mm chọn S4 = 20 mm. - Bề rộng mặt ghép bu lông và cạnh ổ: k2 = E2 + R2 + (3…5) mm Với E2 = 1,6. d2 = 1,6 . 14 = 22,4 mm R2 = 1,3 . d2 = 1,3 . 14 = 18,2 ⇒ k2 = 22,4 + 15,2 + (3…5) = (40,6…42,6) mm; lấy k2 = 42 mm - Bề rộng lắp bích và thân: k3 = k2 – (3…5) = 42 – (3…5) = ( 39…37) mm; lấy k3 = 37 mm
VIII.I.6- Kích thước gối trục:
Kích thước của gối trục được tra theo bảng 18. 2 - tr 88 – [1] Tập 2, ta có bảng số liệu như sau:
Bảng 8.1 Kích thước gối trục
Trục D D2 D3 D4 h d4 z
I 72 90 115 65 10 M8 6
II 85 100 125 75 10 M8 6
VIII.I.7- Mặt đế hộp:
- Chiều dày khi không có phần lồi:
S1 = (1,3…1,5) . d1 = (23,4…27) mm ,chọn S1 = 27mm - Chiều dày khi có phần lồi:
Khoa Cơ Khí Cơ Sở Thiết Kế Máy
S1 = (1,4…1,7) . d1 = (25,2…30,6) mm chọn S1 = 30 mm S2 = (1…1,1) . d1 = (18…19,8) mm ,chọn S2 = 20 mm
- Bề rộng mặt đế hộp : k1≈ 3 d1 = 54 mm và q ≥ k1 + 2δ = 54 + 2 . 8 = 70 mm
VIII.I.8- Khe hở giữa các chi tiết:
- Giữa bánh răng với thành trong của hộp.
( ) ( ) ( )
1 3...1, 2 .δ 3...1, 2 .8 8...9,6
∆ ≥ = = mm; lấy 9 mm
- Giữa đỉnh bánh răng lớn và đáy hộp:
( ) ( )
2 3...5 .δ 24...40
∆ ≥ = mm; lấy 30 mm
VIII.I.9- Bu lông vòng:
Hình 8.2 Hình dáng và các kích thước bu lông vòng
Bu lông vòng dùng để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc khi gia công hay lắp ghép.
- Theo bảng (18.3b) [2], có kết quả khối lượng gần đúng của hộp giảm tốc là: Re = 160,29 mm ⇒ Q = 68 kg.
Khoa Cơ Khí Cơ Sở Thiết Kế Máy
- Theo bảng (18.3a) [2] có kết quả kích thước bu lông vòng như sau: - Bảng 8.2 Kích thước bulong vòng Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l≥ f b c x r r1 r2 M8 36 20 8 20 13 18 6 5 18 2 10 1,2 2,5 4 4 VIII.I.10- Chốt định vị : Hình 8.3 Hình dáng và kích thước chốt định vị
- Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân hộp khi gia công cũng như khi lắp ghép.
Theo bảng (18.4a) [2] có kết quả chốt định vị như sau:
d = 5 mm c = 0,8 mm l =10…100 chọn 50 mm
VIII.I.11- Cửa thăm:
Khoa Cơ Khí Cơ Sở Thiết Kế Máy C K A b R Hình 8.4 Hình dáng và kích thước lắp quan sát
Để đổ dầu vào hộp và quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép. Theo bảng (18.5) [2] có kết quả kích thước cửa thăm
Bảng 8.3 Kích thước của thăm
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng 100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x
22 4
VIII.I.12- Nút thông hơi:
Khoa Cơ Khí Cơ Sở Thiết Kế Máy
Hình 8.5 Hình dáng và kích thước nút thông hơi
Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi. Kích thước nút thông theo bảng (18.6) [2]:
Bảng 8.4 Kích thước nút thong hơi
A B C D E G H I K L M N O P Q R SM27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32