Xây dựng tập luật từ phân tích kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu và ứng dụng một số mô hình học máy trong việc hỗ trợ đánh giá rủi ro tài chính (Trang 50 - 52)

3. Cấu trúc của luận văn

2.3 Xây dựng tập luật từ phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật tìm kiếm các mẫu, các xu thế và các hệ số khác trong các chuỗi giá, từ đĩ cĩ thể dự đốn hiệu quả của trong tƣơng lai và sau đĩ đƣa ra quyết định mua hay bán dựa trên các hệ số này. Các hệ số này thƣờng cĩ đƣợc từ các dữ liệu trong quá khứ theo một lý thuyết đặc biệt dựa trên kinh nghiệm. Mặc dù vẫn cĩ những tranh cãi về hiệu quả của phân tích kỹ thuật, nhƣng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phân tích kỹ thuật cĩ khả năng dự báo tƣơng đối mạnh, hơn hẳn các chiến lƣợc mua- bán và các phƣơng pháp thống kê. Mục đích của mục này là từ những kiến thức của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính xây dựng nên một hệ thống thƣơng mại cĩ hỗ trợ quyết định. Hệ thống dùng phân tích kỹ thuật nhƣ là đầu vào. Bốn chỉ số kỹ thuật đƣợc sử dụng cho việc dự báo là:

- Commodity Channel Index (CCI), - Relative Strength Index (RSI),

- Moving Average Convergence and Divergence (MACD) - Bollinger Band. Below.

2.3.1 Phân kỳ và hội tụ của đường trung bình di động

Cơng cụ chỉ báo MACD do Gernald Appel[10] phát triển, nĩ là một bộ tạo dao động đƣợc cải tiến dựa trên cách tiếp cận sự trung bình di chuyển đơn giản. Đƣờng MACD đƣợc tính bằng cách lấy hai đƣờng trung bình di chuyển mũ của giá đĩng cửa

Đƣờng MACD tiêu chuẩn hình thành từ trung bình di động 12 ngày và trung bình di động 26 ngày.Thơng thƣờng, đƣờng MACD 9 ngày đƣợc sử dụng nhƣ đƣờng so sánh. Giao của đƣờng MACD với đƣờng so sánh thƣờng dùng để chỉ ra tín hiệu mua-bán. Các luật cho MACD nhƣ sau:

1. IF MACD ở trên đƣờng tín hiệu THEN BUY. 2. IF MACD ở dƣới đƣờng tín hiệu THEN SELL.

Tuy nhiên giá trị của đƣờng MACD cũng dao động lên trên vào xuống dƣới đƣờng zero. Đĩ là nơi nĩ bắt đầu tƣơng đồng với một dao động. Tình trạng mua quá mức đƣợc thể hiện khi đƣờng này nằm trên đƣờng zero và ngƣợc lại nếu nĩ nằm dƣới đƣờng zero thì đĩ là tình trạng bán quá mức.

Ta cĩ thể cĩ luật sau:

1. IF MACD trên 0 THEN OVERBUY. 2. IF MACD dưới 0 THEN OVERSELL.

2.3.2 Chỉ số kênh giá hàng hố - The Commodity Channel Index (CCI)

Chỉ số kênh giá hàng hố đƣợc xây dựng bởi Donal R.Lamber[10] bằng cách so sánh giá cả hiện tại với trung bình di động trên một khoảng thời gian đƣợc chọn- thƣờng là 200 ngày. Sau đĩ chuẩn hố giá trị dao động bằng cách sử dụng một số chia dựa trên độ lệch trung bình. Kết quả là, chỉ số CCI biến động trong một giới hạn khơng đổi từ cận dƣới -100 tới cận trên +100 (thỉnh thoảng cĩ thể là -200 và +200). Các nhà phân tích kỹ thuật sử dụng chỉ số CCI nhƣ là dao động mua/bán quá mức (oversold/overbought). Khi CCI vƣợt trên +100 thì đƣợc xem là mua quá mức, tƣơng tự khi CCI dƣới -100 thì đƣợc xem là bán quá mức.

CCI đƣợc tính bằng cách sử dụng giá tiêu biểu (typical price-TP),đĩ là giá trị trung bình của các giá cao, thấp và đĩng trên một giá ngày. Sau đĩ tính trung bình di động của giá tiêu biểu cho khoảng thời gian N (MATP). Tiếp theo, trung bình sai (MD) đƣợc tính bằng cách lấy trung bình giữa giá tiêu biểu trong khoảng thời gian N- ngày và giá tiêu biểu khoảng thời gian mới nhất đã đƣợc làm trơn. Cuối cùng CCI đƣợc tính bằng cơng thức: [8] MD c MATP TP CCI    3.2

Trong đĩ hằng số c thường được chọn là 0.015. Các luật phân lớp thị trường với chỉ số CCI như sau:

1. IF CCI tăng trên 100 THEN BULLISH. 2. IF CCI giảm dưới 100 THEN BEARISH. 3. IF CCI tăng trên -100 THEN BULLISH 4. IF CCI giảm dưới -100 THEN BEARISH.

2.3.3 Chỉ số cường độ tương đối - Relative Strength Index (RSI)

Chỉ số cƣờng độ tƣơng đối đƣợc phát triển bởi J. Welles Wilder, cũng đƣợc dùng nhƣ dao động mua/bán quá mức. Cơng thức tính nhƣ sau: [8]

' 1 100 RS RS RSI   3.3

trong đĩ RS trung bình giá đĩng cửa tăng và trung bình giá đĩng cửa giảm trong khoảng thời gian N. Cơng thức tính RSI cho ta một khoảng giới hạn từ 0 đến 100, nĩ giải quyết vấn đề của những dịch chuyển bất thƣờng và giải quyết nhu cầu về một biên độ giới hạn trên và dƣới khơng đổi.

RSI biểu diễn mặt chia đứng từ 0 tới 100. Những dịch chuyển ở trên mức 70 đƣợc xem là mua quá mức trong khi tình trạng bán quá mức là những dịch chuyển

1. IF RSI tăng trên 70 THEN BULLISH. 2. IF RSI giảm dưới 70 THEN BEARISH. 3. IF RSI tăng trên 50 THEN BULLISH. 4. IF RSI giảm dưới 50 THEN BEARISH. 5. IF RSI tăng trên 30 THEN BULLISH. 6. IF RSI giảm dưới 30 THEN BEARISH.

2.3.4 Dải băng Bollinger

Dải băng Bollinger so sánh các mức giá khơng ổn định và tƣơng đối qua một khoảng thời gian. Tính khơng ổn định đƣợc đo nhƣ dịch chuyển chuẩn của giá chứng khốn. Ba tín hiệu của chỉ tiêu kỹ thuật này tạo nên một dải trùm lên các chuỗi thời gian. Đƣờng giữa của dải Bollinger đƣợc tính bằng việc lấy đƣờng trung bình trƣợt (MA) của chuỗi giá. Các mức giá đƣợc xem là mua quá mức khi chúng đụng lên dải băng trên và đƣợc xem là bán quá mức nếu chúng đụng dải băng dƣới.

Các luật phân lớp thị trƣờng sử dụng dải Bollinger Bands nhƣ sau.

1. IF Price tăng trên đường Bollinger bên trên THEN BULLISH.

2. IF Price giảm xuống dưới đường Bollinger bên trên THEN BEARISH. 3. IF Price tăng lên trên đường Bollinger giữa THEN BULLISH.

4. IF Price giảm xuống dưới đường Bollinger giữa THEN BEARISH. 5. IF Price tăng lên trên đường Bollinger dưới THEN BULLISH.

6. IF Price giảm xuống dƣới đƣờng Bollinger dƣới THEN BEARISH.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu và ứng dụng một số mô hình học máy trong việc hỗ trợ đánh giá rủi ro tài chính (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)