Lớp 2 Đặc trưng AA AA BB BB CC CC DD DD Đoạn 1 0.6 0.3 0.5 0.8 0.6 0.3 0.5 0.7 0.6 0.3 0.5 0.3 Đoạn 2 0.5 0.2 0.5 0.2 0.5 0.2 0.5 0.2 0.5 0.2 0.5 0.1
Minh họa với đặc trưng “BB BB” ta có:
Bảng 3.8 Minh họa với đặc trưng “BB BB” thuộc lớp 1 sau khi thực hiện phân đoạn
Lớp 1 Đặc Trưng BB BB
Đoạn 1 ( chứa 2 phần tử) 0.9 0.7 Đoạn 2 ( chứa 2 phần tử) 0.6 0.5
Bảng 3.9 Minh họa với đặc trưng “BB BB” thuộc lớp 2 sau khi thực hiện phân đoạn
Lớp 2 Đặc Trưng BB BB Đoạn 1 ( chứa 3 phần tử) 0.3 0.3 0.3 Đoạn 2 ( chứa 3 phần tử) 0.2 0.2 0.2
Bước 3: Trên mỗi đoạn thực hiện tính ra giá trị trung bình cộng tần số xuất hiện của mỗi đặc trưng :
Minh họa với đặc trưng “BB BB”:
Giá trị tần số xuất hiện trung bình của nó trên đoạn 1 của lớp 1 sẽ là (0.9+0.7)/2=0.8
Giá trị tần số xuất hiện trung bình của nó trên đoạn 2 của lớp 1 sẽ là : (0.6+0.5)/2 = 0.55
Giá trị tần số xuất hiện trung bình của nó trên đoạn 1 của lớp 2 sẽ là: (0.3+0.3+0.3)/3=0.3
Giá trị tần số xuất hiện trung bình của nó trên đoạn 2 của lớp 2 sẽ là: (0.2+0.2+0.2)/3=0.2
Tương tự cách tính như vậy với các đặc trưng còn lại thu được bảng sau:
Bảng 3.10 giá trị trung bình cộng tần số xuất hiện của mỗi đặc trưng trên từng đoạn thuộc lớp 1 Lớp 1 Đặc trưng AA AA BB BB CC CC DD DD TF trung bình trên từng đoạn Đoạn 1 0.6 0.8 1.0 0.2 Đoạn 2 0.5 0.55 0 0.1
Bảng 3.11 giá trị trung bình cộng tần số xuất hiện của mỗi đặc trưng trên từng đoạn thuộc lớp 2 Lớp 2 Đặc trưng AA AA BB BB CC CC DD DD TF trung bình trên từng đoạn Đoạn 1 0.6 0.3 0.5 0.6 Đoạn 2 0.5 0.2 0.5 0.16
Bước 4: Thực hiện tính độ lệch của tần số xuất hiện giữa các đoạn của từng đặc trưng trên 2 lớp, bằng cách trừ lấy trị tuyệt đối 2 tần số trên cùng một đoạn của cùng 1 đặc trưng trên 2 lớp dữ liệu.
Minh họa với đặc trưng “ BB BB” thì:
Độ lệch tần số giữa 2 lớp của đặc trưng “ BB BB” trên đoạn 1 là: |0.8 – 0.3|=0.5 Độ lệch tần số giữa 2 lớp của đặc trưng “ BB BB” trên đoạn 2 là: |0.55-0.2|=0.35
Thực hiện tương tự với các đặc trưng khác thu được bảng sau: