Sơ đồ khối của hệ thống điện tim đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của bệnh động mạch vành lên tín hiệu điện tim (Trang 37 - 39)

4.2 Thiết kế sơ đồ mạch nguyên lý 4.2.1 Khối nguồn 4.2.1 Khối nguồn

Để đảm bảo được sự hoạt động chính xác cho các IC khuếch đại thuật toán thì việc cách ly nguồn cung cấp cho nó khỏi các thiết bị khác là cực kỳ quan trọng. Vì lý do đó phải thiết kế mạch nguồn riêng cung cấp cho các IC khuếch đại thuật toán trong mạch.[10]

Hình 4.2: Khối nguồn

Nguồn được lấy từ điện áp 220VAC/50Hz. Sau khi đưa qua biến áp lấy được giá trị điện áp +12VAC/-12VAC(50Hz), giá trị này là giá trị hiệu dụng của tín hiệu. Giá trị đỉnh của nó sau chỉnh lưu đi-ốt cầu là Vp = 12 2 - 2*0.7 = 15.57V

Do mạch nguồn chỉ cung cấp cho số lượng IC khuếch đại thuật toán không nhiều nên dòng yêu cầu là không lớn. Ta thiết kế mạch nguồn ±9V với dòng

điện tối đa là 200mA.

Cấu tạo họ IC ổn áp 78xx và 79xx chỉ hoạt động khi điện áp đầu vào lớn hơn điện áp đầu ra từ 1.6V trở lên. Công thức tính giá trị tụ bù để san phẳng hình dạng điện áp sau cầu đi-ốt như sau:

* load ripple I t C V  

Với Iload là dòng cung cấp tối đa cho phép, Vripple khoảng dao động của điện áp đầu vào trước IC ổn áp. t là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh của điện áp. Với tần số nguồn xoay chiều 50Hz thì t = 0.01s

0.2*0.01 5

C = 400.10-6 F Trên thực tế ta lựa chọn tụ điện 470uF/50V. Khi đó điện áp

ripple

V = 4.26V. Mức điện áp IC đầu vào IC ổn áp là (11.31 ÷ 15.57V) thỏa mãn điều kiện của IC ổn áp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của bệnh động mạch vành lên tín hiệu điện tim (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)