Sơ đồ vector của các tín hiệu

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học GIAO THÔNG vận tải (Trang 34 - 35)

Hình 1 .12 So pha tương quan

Hình 1.21 Sơ đồ vector của các tín hiệu

Như đã thấy trong hình 1.20, việc tăng tần số làm tăng mức của búp phụ, điều đó có thể gây ra sai lầm khi định hướng ở phần trên của dải tần số hoạt động của các thiết bị định hướng. Hơn nữa, khi tần số tăng làm tăng số lượng búp phụ, do đó khả năng định hướng sai tăng lên. Nhưng đồng thời, với tần số tăng búp chính thu hẹp lại, dẫn đến làm giảm của các lỗi tính toán định hướng.

Độ lớn của mô hình búp sóng kết quả:

) , ( ) , (Lqdq LdD Lqdq Ldq  C (1.48)

được sử dụng để xác định hướng sóng vô tuyến đến. Giá trị tối đa của nó tương ứng với hướng này:

max ( , ) arg arg ) , (q  Q q Lqdq LdS   (1.49)

Để thực hiện đo giao thoa tương quan nhằm xác định hướng đến sóng điện từ, cần thực hiện các thao tác sau đây:

Lấy mẫu của tín hiệu vô tuyến cần phân tích bằng hai phần tử anten một cách đồng bộ về thời gian.

Biểu diễn các mẫu tín hiệu thu được từ miền thời gian sang miền tần số (Dùng biến đổi Fourier trên các mẫu thu được).

Tính toán sự kết hợp giữa các thành phần phổ với cùng số lượng cặp phẩn tử anten, và có được các vector tương tác của cặp tín hiệu bởi công thức (1.44).

Lặp lại các bước 1-3 cho tất cả các cặp định hướng.

Tính toán búp sóng của tất cả các cặp định hướng theo(1.49).

Tổng hợp các mô hình búp sóng của anten mảng với việc áp dụng các công thứ (1.45), (1.46) và(1.49).

Do các búp sóng phụ thuộc vào cường độ của trường điện từ, người ta có thể dùng các chương trình con để dự đoán hướng truyền lan của sóng kết hợp với các phép đo cường độ trường điện từ.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học GIAO THÔNG vận tải (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)