CHƢƠNG 2 : CHUỖI KHỐI TRONG NGÀNH ĐIỆN
2.2. Ứng dụng công nghệ ockchain trong ngành điện Việt Na
2.2. . Nghiệp vụ ghi và chốt ch số của ngành điện
Quy trình Ghi chỉ số và Lập hóa đơn áp dụng cho việc quản lý hoạt động của công tác ghi chỉ số và lập hóa đơn của khách hàng định kỳ và các trường hợp b t thường, làm cơ sở cho việc tính toán lập hoá đơn tiền điện.
2.2.1.1. M c đ ch việc ghi ch số
Là cơ sở để tính toán điện năng giao nhận, mua bán được xác định thông qua chỉ số công tơ điện năng tác dụng kWh , công tơ điện năng phản kháng kVArh , công tơ điện tử đa chức năng.
Căn cứ kết quả ghi chỉ số để: - Lập hoá đơn tiền điện.
- Tổng hợp sản lượng điện giao nhận; Sản lượng điện thương phẩm và sản lượng điện của các thành phần phụ tải; Sản lượng điện dùng để truyền tải và phân phối Sản lượng điện tổn th t .
- Phân tích hiệu quả sản xu t kinh doanh của đơn vị và toàn ngành; Tính toán tỷ lệ tổn th t điện năng trong truyền tải, phân phối điện; Quản lý và dự báo nhu cầu phụ tải.
2.2.1.2. Các hình th c ghi ch số công tơ
Ghi tại đ a điể sử dụng điện của khách hàng Sau đây gọi là ghi trực tiếp là hình thức người ghi chỉ số đi ghi chỉ số công tơ tại địa điểm sử dụng điện thông qua sổ ghi chỉ số.
Ghi từ xa thông qua hệ thống tru ền dữ iệu tự động Sau đây gọi là ghi từ xa là hình thức người ghi chỉ số ra lệnh để đọc chỉ số b ng hệ thống đọc dữ liệu công tơ từ xa thông qua GPRS.
2.2.1.3. Yêu cầu của việc ghi ch số
Ghi đủ: ghi chỉ số t t cả các công tơ có trong sổ ghi chỉ số. Phát hiện và báo cáo kịp thời các hiện tượng b t thường hoặc sai sót của hệ thống đo đếm, như: TU, TI, công tơ cháy, hư h ng, bị tháo m t, bị m t chì niêm phong, tính sai hệ số nhân, công tơ không có trong sổ ghi chỉ số…
Ghi đúng chu kỳ: Ghi đúng ngày đã ký kết trong hợp đồng mua bán điện hoặc đã th a thuận với khách hàng. Tạo điều kiện để khách hàng giám sát việc ghi chỉ số.
Ghi ch nh xác: Ghi t t cả các chữ số nguyên trong các bộ số đếm của công tơ. Đối với hệ thống đo đếm điện năng có hệ số nhân từ 1000 trở lên, phải ghi thêm chữ số thập phân thứ nh t của công tơ. Khi tháo công tơ phải ghi t t cả các chữ số nguyên và chữ số thập phân.
2.2.1.4. Quy n giám sát ghi ch số công tơ của khách hàng
Khách hàng sử dụng điện có quyền giám sát việc ghi chỉ số công tơ.
Lịch ghi chỉ số công tơ được Đơn vị Điện lực công khai, đảm bảo khách hàng biết, kiểm tra chỉ số công tơ và sản lượng điện tiêu thụ.
Khách hàng được thông báo chỉ số công tơ trong thời gian ≤ 24h kể từ thời điểm ghi chỉ số công tơ.
2.2.1.5. Nhiệm v của người ghi ch số
Ngƣời ghi ch số đến ghi trực tiếp tại công tơ
- Thực hiện đúng nhiệm vụ và lộ trình ghi chỉ số được giao, mang đầy đủ công cụ, biểu mẫu yêu cầu Mẫu biên bản giao nhận điện năng, sổ gi y hoặc thiết bị điện tử ghi chỉ số, gi y thông báo, camera, kính ghi chỉ số.. và những dụng cụ an toàn khác.
- Tạo điều kiện để khách hàng có thể đọc và kiểm tra việc ghi chỉ số công tơ của khách hàng Nếu có yêu cầu .
- Kiểm tra tình trạng bên ngoài và hoạt động của hệ thống đo đếm điện năng như: Tình trạng hoạt động của công tơ, hộp bảo vệ, niêm chì, niêm phong, số công tơ,... - Đọc kỹ chỉ số công tơ và các nội dung theo yêu cầu tại Điều 3 của Quy trình này. Ghi chỉ số vào Sổ gi y hoặc nhập vào thiết bị điện tử ghi chỉ số. Tính toán lượng điện năng tiêu thụ trong kỳ. Thông báo sản lượng điện sử dụng cho khách hàng Nếu có yêu cầu .
- Đối với trường hợp công tơ để trong phạm vi quản lý của khách hàng, sau 02 lần đến mà không ghi được chỉ số công tơ, người ghi chỉ số được phép gửi khách hàng thông báo chỉ số công tơ, tạm tính điện năng tiêu thụ b ng tháng trước hoặc ghi chỉ số công tơ do khách hàng tự báo. Việc tạm tính điện năng tiêu thụ hoặc khách hàng tự báo chỉ số công tơ chỉ được thực hiện không quá 02 chu kỳ ghi chỉ số liền kề. Nếu quá 02 chu kỳ ghi chỉ số, không ghi được chỉ số công tơ, đơn vị cần thoả thuận với khách hàng để chuyển vị trí lắp đặt công tơ.
- Sau m i lộ trình ghi chỉ số phải nộp cho bộ phận điều hành ghi chỉ số sổ ghi chỉ số và báo cáo với người có thẩm quyền Phụ trách bộ phận điều hành hoặc với lãnh đạo đơn vị những trường hợp b t thường Công tơ cháy, m t, h ng... , khách hàng thay đổi mục đích sử dụng điện, mức giá, các trường hợp nghi v n và lý do các trường hợp phải tạm tính không ghi chỉ số được.
- Trường hợp ghi nhầm chỉ số công tơ, người ghi chỉ số không được tẩy xoá hoặc viết đè lên chỉ số ghi sai mà phải gạch ngang chỉ số đó và ghi lại số đúng, ngày, tháng và ký tên bên cạnh số ghi sai đó. Không được ghi chỉ số b ng bút chì.
- Việc sửa chỉ số công tơ sau khi phát hành hoá đơn chỉ thực hiện sau khi hoàn thành thủ tục điều chỉnh hóa đơn theo Quy trình Lập hóa đơn tiền điện.
- Người ghi chỉ số thực hiện ghi những thông tin về tình trạng của công tơ và tính ch t của chỉ số Ví dụ: Nhà khách hàng khóa cửa, công tơ cháy, h ng, m t... theo ký hiệu thống nh t trong chương trình CMIS.
Ngƣời ghi ch số sử dụng chƣơng trình ghi ch số tập trung từ xa
- Thực hiện chính xác các thao tác và trình tự để đọc chỉ số công tơ từ xa theo quy định. Ra lệnh hoặc lập lịch cho hệ thống đọc chỉ số công tơ theo đúng lịch ghi chỉ số được phê duyệt.
- Sau khi chương trình hoàn thành việc đọc số liệu, người ghi chỉ số sử dụng các chức năng của hệ thống để kiểm tra dữ liệu đọc về nh m phát hiện các trường hợp còn thiếu, các số liệu b t thường, các sự kiện của công tơ được cảnh báo để kiểm tra, xác minh và đọc lại. Trong trường hợp số liệu đọc về còn thiếu không thể đọc được từ xa, người ghi chỉ số công tơ báo cáo ngay với bộ phận điều hành để tiến hành chuyển sang ghi chỉ số trực tiếp.
- Tuyệt đối không được tự ý can thiệp vào phần mềm của hệ thống đọc chỉ số công tơ từ xa hoặc sửa chữa dữ liệu chỉ số công tơ.
- Thực hiện quản lý và bảo mật dữ liệu ghi chỉ số theo quy định về Quản lý và vận hành hệ thống.
2. . . êu cầu bài toán Minh bạch h a thông tin ghi ch số công tơ”
Những năm qua, hoạt động cung c p điện của EVN đã có sự chuyển mình mạnh mẽ trong công tác dịch vụ khách hàng: từ cung c p điện đơn thuần sang cung c p dịch vụ điện phù hợp với xu hướng phát triển thị trường, tập trung nâng cao ch t lượng cung c p điện và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Đi cùng với đó phát triển lưới điện thông minh với công nghệ hiện đại nh m nâng cao ch t lượng điện năng, độ tin cậy cung c p điện, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhu cầu tiêu dùng điện đang là v n đề được ngành Điện, nhà nước và nhân dân quan tâm. Trong đó thì bài toán minh bạch hóa thông tin ghi chỉ số công tơ, từ trước đến nay luôn là v n đề sống còn của ngành Điện. Theo đó, mục tiêu cao nh t là nh m hướng tới một thị trường điện vận hành minh bạch, thông tin công khai, rõ ràng để t t cả người dân có thể giám sát, từ đó có thể lựa chọn được cho mình cách thức sử dụng điện một cách tiết kiệm, hiệu quả nh t có thể. Vì mục tiêu đó ngành Điện buộc phải có sự chuyển biến trong các dịch vụ cung ứng điện, nh t là trong việc ghi chỉ số công tơ và tính toán hóa đơn tiền điện cho khách hàng. Có thể nói đây là giai đoạn ngành Điện phải thực hiện những công việc quan trọng nh t là hoàn thiện cơ sở pháp lý trong hoạt động đo đếm, song song với củng cố, cải tiến cơ chế quản lý, đưa công tác quản lý vào nền nếp, đồng thời chủ động, đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư để hiện đại hóa, nâng cao ch t lượng hệ thống đo đếm.
Thực tế áp dụng công nghệ tại ngành Điện
Theo chủ trương của Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN , các công nghệ mới đang được đưa vào dần thay thế cho các cách làm thủ công để tăng năng su t lao động.
Trong bối cảnh EVN chuẩn bị tiến tới thị trường điện cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế của thế giới thì áp lực cần phải ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xu t, phân phối điện năng là nhiệm vụ trọng tâm mang tầm chiến lược.
Trong quá trình bán lẻ điện năng, ngành Điện m t r t nhiều nhân công cho việc ghi chép chỉ số công tơ hàng tháng cho t t cả các khách hàng. Công việc này lặp đi, lặp lại hàng tháng b ng cách thủ công: nhân viên ngành Điện phải dùng thang trèo, đọc chỉ số điện năng của công tơ trên cột, ghi sổ rồi về mới nhập vào máy tính để tính toán hóa đơn cho khách hàng.
Do thực hiện thủ công nên độ chính xác không cao, dễ gây nhầm lẫn, đặc biệt vào các ngày thời tiết nắng nóng, mưa gió b t thường sẽ gây khó khăn cho nhân viên ghi chỉ số. Từ những sai sót này mà xu t hiện những khiếu nại của khách hàng về chỉ số điện năng tiêu thụ trong tháng, làm giảm sự hài lòng, tin tưởng của khách hàng. Phương pháp thủ công này còn bộc lộ khá nhiều nhược điểm như: m t nhiều thời gian, không kiểm soát được mức tiêu thụ điện năng của các phụ tải và hộ tiêu thụ, khó phát hiện được các hành vi gian lận điện năng…
Từ thực tế, ngành Điện r t cần quản lý, giám sát cũng như kiểm soát việc đo đếm điện năng, các thông số: điện áp, dòng điện, tần số, các chỉ tiêu ch t lượng điện năng của khách hàng. Sau một số sự việc về hóa đơn tiền điện được phương tiện truyền thông đăng tải, để thuận lợi cho khách hàng cũng như để công khai và minh bạch trong công tác ghi chỉ số công tơ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã yêu cầu các công ty điện lực tăng cường chỉ đạo công tác ghi chỉ số công tơ và tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng giám sát việc ghi chỉ số công tơ. Việc công khai thông tin sẽ giúp phát triển môi trường đầu tư bền vững, khuyến khích các hành vi có trách nhiệm và h trợ ra quyết định tốt hơn cho các doanh nghiệp ở cả khu vực công và khu vực tư. Nâng cao tính minh bạch cũng mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp với thông điệp gửi đến khách hàng và người tiêu dùng r ng, họ đang phục vụ tốt hơn trên cơ sở nâng cao đạo đức và liêm chính của đội ngũ nhân viên. Đồng thời đ t ra ài toán à sao để inh ạch hóa các thông tin ch số công tơ, hoá đơn tiền điện của khách hàng, góp phần tránh g nhầ ẫn, thiệt thòi cho khách hàng. Chỉ khi minh bạch thông tin, lượng hóa cụ thể các chỉ tiêu và tiêu chí, lúc đó khách hàng mới dễ dàng giám sát, kiểm tra và được thụ hưởng dịch vụ tốt.
Các vấn đề đang g p phải của hệ thống phần ề hiện tại:
T nh ch nh xác của dữ iệu: hiện nay trong ngành điện, công tác đến từng nhà khách hàng sử dụng điện để ghi lại chỉ số dùng điện vẫn còn xảy ra. Đặc biệt là trên các địa bàn mà hệ thống công nghệ thông tin chưa được phát triển, các nhân viên ghi chỉ số sẽ phải sử dụng các thiết bị phụ trợ để có thể đọc được chỉ số hiển thị trên công tơ, ví dụ như sử dụng thang để trèo lên các cột gắn công tơ, dùng mắt thường để đọc chỉ số. Hoặc các nhân viên có thể dùng gậy gắn camera để đọc từ xa. Nhược điểm của hai phương pháp này là với điều kiện thời tiết kém, hoặc do yếu tố con người, sai sót là hoàn toàn có thể xảy ra. Điều này cần một hệ thống có tính chính xác cao hơn và cần phải được phần mềm hóa để đạt hiệu quả cao nh t. Dữ liệu khi ghi nhận được phải là chính xác, không được phép có sai sót. Tính chính xác không chỉ có lợi cho khách hàng mà còn có lợi cho các lãnh đạo quản lý, giúp cho công tác làm báo cáo, báo biểu, đánh giá số liệu.
T nh inh ạch của dữ iệu: đối với công tác đi ghi chỉ số và lập hóa đơn của ngành Điện, tính minh bạch là cực kỳ quan trọng, không chỉ đối với ngành Điện mà còn quan trọng với khách hàng dùng điện. Việc dữ liệu được công khai, minh bạch, rõ ràng và kịp thời tới người dân giúp cho công tác chăm sóc khách hàng được tốt hơn. Hiện nay, đa số các công tơ được lắp trên các cột điện ngoài nhà và ở vị trí trên cao để đảm bảo mỹ quan và an toàn cho công tơ. Thực tế ít khi th y hộ gia đình nào treo công tơ tại cửa nhà mình mà đều treo trên những cột điện cao trừ những nhà trọ sử dụng công tơ con . Còn đối với các khu chung cư, khu tập thể cũ thì công tơ được tập trung vào hộp kỹ thuật. Công tơ điện treo cao, hoặc để tập trung tại một nơi khiến khách hàng cũng ngại kiểm tra chỉ số xem có chính xác không vì vậy bên bán ghi chỉ số công tơ sớm hay muộn đúng hay sai không ai biết, chỉ biết số tiền mình phải trả là qua tờ hóa đơn tiền điện. Càng cải thiện được tính minh bạch của dữ liệu công tơ, khách hàng sẽ hoàn toàn an tâm vào thông tin trên hóa đơn mà mình nhận được, do vậy cần một hệ thống phần mềm mà khách hàng có thể chủ động xem được thông tin, xem được số điện đã tiêu thụ, số tiền tương ứng, vv…
Cách thức ƣu trữ và đồng ộ dữ iệu còn ộc ộ điể hạn chế: đặc điểm của ngành Điện là theo ngành dọc và để phục vụ các mục đích khác nhau trong ngành, từ những yêu cầu xu t phát từ các nhân viên phòng ban khác nhau ở c p dưới như phòng ghi chỉ số công tơ, phòng giao dịch khách hàng, vv…. cho đến các c p lãnh đạo ở đơn
vị, các c p lãnh đạo của Tập đoàn thì dữ liệu được phân tán ở nhiều nơi, và được đồng bộ từ c p nh hơn lên c p lớn hơn. Với mô hình tổ chức dữ liệu như vậy, r t dễ xảy ra việc dữ liệu bị sửa đổi ở c p dưới, sau đó được chuyển hoặc đồng bộ lên cơ sở dữ liệu ở c p cao hơn. Việc này gây ảnh hưởng không nh tới công tác báo cáo và đánh giá của các lãnh đạo về tình hình sản xu t và kinh doanh nói chung trong ngành.
Việc ph n v ng, ph n qu ền sử dụng dữ iệu: trong quy trình sản xu t và kinh doanh, có r t nhiều bộ phận nghiệp vụ, thậm chí là đơn vị / cơ quan thuộc ngành Điện tham gia vào công tác khai thác số liệu. Với các nghiệp vụ khác nhau và quyền hạn khác nhau, cần có một cơ chế phân quyền hợp lý, đảm bảo tính linh động, phù hợp với