II. Một số tìm hiểu về máy khoan cọc nhồ
a. Cơ sở lý thuyết của khoan xoay
Đối với phơng pháp khoan xoay, sự phá vỡ đất đá dựa trên khả năng tác dụng của những vật thể cứng (lỡi cắt) vào đất đá mềm hơn. Lỡi cắt khi khoan xoay dới tác dụng của lực dọc trục và mômen xoắn đợc chuyển động theo quỹ đạo xoắn vít cắt và phá vỡ đất đá. Nếu đất đá mềm thì lỡi cắt phá vỡ đất đá theo từng lớp xoắn khi có sự dao động nhỏ của lực trên lỡi cắt của dụng cụ. Trong đất đá cứng, cơ cấu phá vỡ đất đá khi khoan xoay có đặc tính chu kỳ với sự dao động lớn của lực trên lỡi dụng cụ từ cực đại đến cực tiểu. Hình 9: Đầu khoan xoay
Chu kỳ phá vỡ đất đá khi khoan xoay bao gồm 2 giai đoạn :
+ Hình thành ở mặt trớc của lỡi cắt một thể tích áp lực chính (khi đó lực và công suất yêu cầu tăng đến cực đại).
+ Đất đá bị vỡ lở do tác dụng của thể tích áp lực chính (khi đó sức kháng của đất đá và công suất yêu cầu giảm đến cực tiểu).
Lỡi cắt đi qua một phần nào đấy thì gặp và đập vào đất đá cha bị phá vỡ. Sức kháng chuyển động của lỡi cắt lại tăng nhanh đến cực đại và chu kỳ phá vỡ lặp lại. Nếu áp lực tiếp xúc không đủ do lực dọc trục nhỏ hoặc diện tích mòn của lỡi cắt lớn thì khi khoan dới lỡi cắt không hình thành thể tích áp
0102 02 03 Răng gầu Khớp bản lề Dao mở rộng lỗ khoan 03 02
lực, và do đó hiệu quả phá vỡ không đáng kể, nó sẽ mang đặc tính phá vỡ mỏi
và mài mòn.