Ca kiểm thử thỏa mãn độ phủ nhánh của hàm KiemTraNamNhuan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp sinh dữ liệu kiểm thử tự động cho các ứng dụng java (Trang 53 - 55)

42

CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM

Để có thể kiểm thử tính đúng đắn và hiệu quả của lập trình so với thiết kế, tôi đã thực hiện thử nghiệm với một số đầu vào khác nhau như sau:

 Hàm đầu vào chứa biến số nguyên

 Hàm đầu vào chứa biến số thực

 Hàm đầu vào có chứa vòng lặp

Môi trường thử nghiệm được mô tả như trong bảng 5.1 bên dưới.

Processor Intel(R) Core(TM) i7-5500U CPU @ 2.40GHz 2.40 GHz

Installed memory (RAM) 4.00 GB

OS Name Microsoft Windows 10 Pro © 2015

System type 64-bit Operating System, x64-based processor

IDE Eclipse

Version: Luna Service Release 2 (4.4.2) Build id: 20150219-0600

Bảng 5.1. Môi trường thử nghiệm công cụ sinh ca kiểm thử từ thiết kế

5.1. Sinh bộ dữ liệu kiểm thử cho hàm đầu vào chứa biến số nguyên số nguyên

5.1.1. Input

Hàm Java tìm ước chung lớn nhất của 2 số, đầu vào là 2 biến số nguyên (kiểu int). Mã nguồn của hàm UocChungLonNhat được mô tả trong bảng 5.2 bên dưới.

import java.util.Scanner;

publicclass UocChungLonNhat {

publicstaticint nhap() {

Scanner input = new Scanner(System.in);

booleancheck= false;

intn=0;

while(!check){

System.out.print(" ");

try{

n= input.nextInt();

check= true;

}catch(Exception e){

System.out.println("Ban hay nhap lai du lieu

kieu so"); input.nextLine(); } } return (n); }

publicstaticint UCLN(inta, intb){

while(a!= b){

if(a>b) a= a-b;

elseb= b-a;

43 }

return (a); }

publicstaticvoid main(String[] args) { System.out.println("Nhap a");

inta = nhap();

System.out.println("Nhap b");

intb= nhap();

System.out.println("Uoc chung lon nhat cua "+a+" va "+b+" la: "+UCLN(a,b));

System.out.println("Boi chung nho nhat cua "+a+" va "+b+" la: "+((a*b)/UCLN(a,b)));

} }

Bảng 5.2. Đầu vào hàm UocChungLonNhatchứa biến số nguyên

5.1.2. Output:

Hàm đã cho không có điều kiện con phức tạp, nên CFG thu được cho các độ phủ cấp 1 (phủ câu lệnh), cấp 2 (phủ nhánh), và phủ cấp 3 (phủ điều kiện con) là giống nhau. Ta có đồ thị CFG của hàm UocChungLonNhat được mô tả như hình 5.1 bên dưới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp sinh dữ liệu kiểm thử tự động cho các ứng dụng java (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)