Quy trình phòng bệnh viêm tử cung

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh (Trang 52)

Bước 1: Vệ sinh

- Vệ sinh chuồng đẻ, lợn nái, lợn đực đặc biệt là bộ phận sinh dục trước và sau khi phối giống, trước và sau khi đẻ sạch sẽ

- Trường hợp thụ tinh nhân tạo, dụng cụ phối giống phải đảm bảo vô trùng

- Đảm bảo dinh dưỡng cho lợn nái trước và sau khi sinh. - Đảm bảo đỡ đẻ đúng kỹ thuật.

- Cho lợn uống nước sạch. Bước 2: Phối giống

- Đảm bảo phối giống đúng kỹ thuật và vô trùng.

- Vệ sinh phần mông và bộ phận sinh dục bằng nước cất và bông được vô trùng 1 – 3 lần

Bước 3: Dùng thuốc

- Dùng amoxycilline cho nái trước và khi sinh với liều 1ml/10kg TT, tiêm bắp.

- Tiêm Oxytocin tiêm cho lợn sau khi đẻ xong sau 12 giờ với liều 2ml/1 con

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin phòng bệnh cho lợn theo quy định.

- Sau khi đẻ 24 giờ thụt vào tử cung 500 ml dung dịch Iodine 0,1%, ngày 1 lần, 3 ngày liền.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Căn cứ vào kết quả điều tra, theo dõi khảo sát trong quá trình thực tập tại cơ sở em rút ra kết luận như sau:

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái nuôi tại trại là 17,69%, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nhất ở lứa 1 và tăng dần ở các lứa đẻ sau. Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở lợn nái tập trung vào các tháng chuyển mùa; bệnh viêm tử cung ở tháng 3, 4 với tỷ lệ 19,23%, 25,00%. Như vậy, điều kiện khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn nái. Giống lợn Yorkshire và Landrace không có sự khác nhau đáng kể về tỷ lệ mắc bệnh. Việc sử dụng thuốc amoxisol LA để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu quả cao.

5.2. Đề nghị

Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh viêm tử cung nói riêng và bệnh tật nói chung. Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn. Khuyến cáo sử dụng phác đồ trên để điều trị các bệnh viêm tử cung cho lợn Đề nghị trang trại nâng cao hơn nữa quy trình phòng bệnh, vệ sinh, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả năng lợn nái bị các bệnh về sinh sản, đặc biệt là bệnh Viêm tử cung. Việc phối giống cần phải thực hiện đúng kỹ thuật và vô trùng. Tập huấn đào tạo cho công nhân tại trang trại nhằm nâng cao kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và kỹ thuật hộ lý cho nái đẻ để hạn chế khả năng mắc các bệnh sinh sản, đặc biệt là bệnh Viêm tử cung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, Tr. 29 - 35.

3. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TpHCM.

5. Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tại Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I.

6. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Khuất Văn Dũng (2005). Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây. Luận Văn thạc sĩ Nông Nghiệp. Hà Nội.

10. Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Truyền thống nhân tạo. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Đà Nẵng, Tr.77 - 91.

14. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Tr. 44 - 52.

15. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 165 - 169.

16. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

17. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3).

22.Nguyễn Văn Thanh (2007), Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy ở lợn con đang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 5.

23. Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007), Khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh và thử nghiệm điều trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Hội chăn nuôi, Số 8.

24. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn,

25. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp thống kê sinh vật học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng và trị bệnh viêm tử cung trên heo nái, Chi

cục thú y An Giang.

II. Tài liệu tiếng Anh

31. Andrew Gresham (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466.

32. Branstad J.C., Ross R.F. (1987), “Lactation failure in swine”, Iowa state university veterinarian, 49(1).

33. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis - Agalactia”, in Pig production in Australia. Butterworths, Sydney, pp. Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their back fat”, Feed international, Kotowski, K. (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10).

34. Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their back fat”, Feed international, 30 (12), pp. 18.

35. Mekay. W.M (1975), “The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and of legislative controls. World's Poultry”, Sciences journal 31. 116- 28.

36. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40- 57.

37. Takagi, M., Amorim, C.R.N, Ferreira, H.,Yano, T. (1997), “Virulence related characteristics of E.coli from sow with M.M.A. syndrome”, Revista de microbiología, 28(1), pp. 56-60.

38. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983), “The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki.

39. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 75.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Ảnh 1: Cho lợn ăn Ảnh 2: Mài nanh

Ảnh 5: Zyme 4 Way Ảnh 6: Mypravac Suis 50

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)