Cỏc thành phần của H.323

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng viettel mobile (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG 2 : CễNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM

3.2. Cỏc giao thức điều khiển và bỏo hiệu [6]

3.2.1.2. Cỏc thành phần của H.323

Giao thức H.323 định nghĩa 4 thành phần: Terminal – kớ hiệu là T, Gateway – GW, Gatekeeper – GK, MCU - multipoint control unit.

Hỡnh 3.4 - Mụ hỡnh mạng H.323 đơn giản

Chồng giao thức mà H.323 hỗ trợ được trỡnh bày trong hỡnh sau:

Hỡnh 3.6 - Cỏc giao thức thuộc H.323

a) Terminal

Là thành phần dựng trong truyền thụng 2 chiều đa phương tiện thời gian thực được dựng trong việc kết nối cỏc cuộc gọi.

Đầu cuối H.323 cú thể là một mỏy tớnh, một điện thoại, điện thoại truyền hỡnh, hệ thống voicemail, thiết bị IVR (Interactive Voice Response) hay là 1 thiết bị độc lập cú cỏc ứng dụng đa phương tiện H.323. Ngoài ra nú cũn tương thớch với đầu cuối H.324 của mạng chuyển mạch kờnh và mạng di động, đầu cuối H.310 của B-ISDN, đầu cuối H.320 của ISDN, v.v…

Một đầu cuối H.323 phải hỗ trợ cỏc giao thức sau:

 H.245 cho việc trao đổi khả năng của đầu cuối và để tạo cỏc kờnh thụng tin.  H.225 cho quỏ trỡnh bỏo hiệu và thiết lập cuộc gọi.

 RAS cho việc đăng ký và điều khiển cỏc hoạt động quản lý khỏc với GK.  RTP/RTCP được sử dụng cho việc truyền cỏc gúi thụng tin thoại và hỡnh.  G.711 cho quỏ trỡnh mó húa và giải mó tiếng núi

 T.120 cho hội thảo dữ liệu và hỗ trợ khả năng tương tự của MCU. Hỡnh sau minh họa cỏc giao thức mà một đầu cuối H.323 phải hỗ trợ:

Hỡnh 3.7 - Chồng giao thức tại đầu cuối H.323

b) Gateway

GW là thành phần dựng để kết nối 2 mạng khỏc loại nhau. Một cổng H.323 dựng để liờn kết mạng H.323 với mạng khụng phải là mạng chuẩn H.323. Việc kết nối giữa 2 mạng khỏc loại nhau thực hiện được nhờ việc dịch cỏc giao thức (protocol translation) khỏc nhau cho quỏ trỡnh thiết lập và giải tỏa cuộc gọi, việc chuyển đổi dạng thụng tin giữa cỏc mạng khỏc nhau và việc truyền thụng tin giữa cỏc mạng kết nối với GW. Tuy nhiờn một GW sẽ khụng cần thiết cho việc liờn lạc giữa cỏc đầu cuối thuộc cựng mạng H.323.

Cấu tạo của một gateway bao gồm một Media Gateway Controller (MGC), Media Gateway (MG) và Signaling Gateway (SG) được minh họa trong hỡnh vẽ sau:

Hỡnh 3.8 - Cấu tạo của gateway

Hỡnh 3.9 - Chồng giao thức của một Gateway

c) Gatekeeper

Một GK được xem là bộ nóo của mạng H.323, nú chớnh là điểm trung tõm cho mọi cuộc gọi trong mạng H.323. Mặc dự là thành phần tựy chọn nhưng GK cung cấp cỏc dịch vụ quan trọng như việc dịch địa chỉ, sự ban quyền và nhận thực cho đầu cuối terminal và GW, quản lý băng thụng, thu thập số liệu và tớnh cước.

Ngoài ra nú cũng cung cấp dịch vụ định tuyến cuộc gọi. Đõy là một chức năng cú rất nhiều ưu điểm vỡ quỏ trỡnh giỏm sỏt cuộc gọi cũng như định tuyến qua GK sẽ cung cấp hoạt động mạng tốt hơn. Điều này là do việc GK đưa ra quyết định định tuyến dựa trờn rất nhiều yếu tố, vớ dụ như yếu tố cõn bằng tải giữa cỏc GW.

Cỏc chức năng cần thiết của một GK:

- Dịch địa chỉ (Address Translation): một cuộc gọi đi trong mạng H.323 cú thể dựng bớ danh (alias) để chỉ địa chỉ của đầu cuối đớch (destination terminal). Do đú ta cần phải sử dụng chức năng này để dịch bớ danh sang địa chỉ H.323.

- Quản lý việc thu nhận đầu cuối (Admission Control): GK sử dụng bỏo hiệu RAS để quản lý việc tham gia vào mạng H.323 để cú thể tham gia vào một kết nối nào đú của cỏc đầu cuối dựa vào một số tiờu chuẩn như băng thụng cũn trống, sự cho phộp hay một số tiờu chuẩn khỏc mà một số yờu cầu đặc biệt khỏc đũi hỏi đỏp ứng.

- Điều khiển băng thụng (Bandwidth Control): GK điều khiển băng thụng bằng bỏo hiệu RAS. Vớ dụ nếu người điều hành mạng đó xỏc định số cuộc gọi tối đa được thực hiện cựng lỳc thỡ mạng cú quyền từ chối bất cứ cuộc gọi nào khi số cuộc gọi tại thời điểm đú đó đạt đến ngưỡng này.

- Quản lý vựng hoạt động (Zone management): GK chỉ cú thể thực hiện cỏc chức năng trờn đối với cỏc terminal, GW và MCU thuộc vựng quản lý của nú. Hay núi cỏch khỏc GK định nghĩa cỏc đầu cuối (endpoint) nú quản lý. Cỏc chức năng tựy chọn của GK:

- Bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi (Call Control Signaling): Đõy gọi là chế độ bỏo hiệu cuộc gọi giỏn tiếp qua GK để phõn biệt với bỏo hiệu trực tiếp. - Chấp nhận cuộc gọi (Call Authorization): GK cú quyền quyết định cho

một đầu cuối (endpoint) cú thể thực hiện một cuộc gọi hay khụng.

- Quản lý cuộc gọi (Call Management): chức năng này cho phộp GK lưu trữ tất cả cỏc thụng tin về cỏc cuộc gọi mà nú xử lý (cỏc cuộc gọi xuất phỏt từ vựng hoạt động của nú).

d) Multipoint Control Unit

Multipoint Control Unit (MCU) là thành phần hỗ trợ trong dịch vụ hội nghị đa điểm cú sự tham gia của từ 2 terminal H.323 trở lờn. Mọi terminal tham gia vào hội nghị đều phải thiết lập một kết nối với MCU. Và MCU quản lý tài nguyờn phục vụ cho hội nghị, thương lượng giữa cỏc terminal để xỏc định loại codec (Coder/ Decoder) nào cho tiếng và hỡnh được sử dụng đồng thời xử lý dũng thụng tin truyền.

Một MCU bao gồm 2 thành phần con: bộ điều khiển đa điểm (Multipoint Controller- MC) và thành phần tựy chọn bộ xử lý đa điểm (Multipoint Processor- MP).

Hỡnh 3.11 - Cấu tạo của Multipoint Control Unit

- Bộ điều khiển đa điểm (Multipoint Controller - MC) cú nhiệm vụ thiết lập và quản lý hội thoại nhiều bờn qua H.245. MC cú thể được đặt trong Gatekeeper, Gateway, Terminal hoặc MCU.

- Bộ xử lý đa điểm (Multipoint Processor – MP): Đúng vai trũ trộn tớn hiệu, phõn kờnh và lưu chuyển dũng bit trong quỏ trỡnh giao tiếp giữa cỏc bờn tham gia hội thoại.

Đối với MCU tập trung thỡ cú đầy đủ MC và MP. Đối với MCU phõn quyền thỡ chỉ cũn chức năng của MC. Sự khỏc nhau ở chỗ trong hội thoại phõn quyền, cỏc bờn trao đổi trực tiếp với nhau mà khụng phải thụng qua MCU. Ngoài ra, người ta cú thể kết hợp giữa hai loại này tạo thành MCU lai ghộp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng viettel mobile (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)