Thành phần cấu thành cung cấp dịch vụ ADSL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, khảo sát các thuộc tính của MIB trong các thiết bị DSLAM của VNPT tỉnh, thành phố phục vụ cho công tác đo chất lượng đường dây thuê bao XDSL (Trang 35)

1 23 4 56 7 89 *8#

RS CS TR RD TD CD TALK / DATATALK

POWERFAULT DATA ALARM ADSL Modem/Router Micro Filter DSLAM splitter PSTN exchange NAS PSDN PSTN Voice & Data

2.2 Tiêu chuẩn IETF về các phần tử MIB cho đường dây DSL

IETF RFC 2662 [10] là tiêu chuẩn định nghĩa MIB theo mô hình dữ liệu tiêu chuẩn của ADSL Forum. Tiêu chuẩn này biểu diễn ATU-C (phía DSLAM) và ATU- R (phía Modem ADSL) là hai phía của đường dây ADSL.

Hình 2.3 mô tả mô hình ADSL, trong đó định nghĩa ba kiểu giao diện là: giao diện vật lý, kênh ghép xen (interleaved channel) và kênh nhanh (fast channel). Giao diện vật lý biểu diễn các đặc tính vật lý kết hợp với ATU-C và ATU-R. Giao diện kênh ghép xen và kênh nhanh biểu diễn các đặc tính của hai kiểu kênh ADSL.

Đối với mỗi đường dây ADSL, một giao diện vật lý luôn tồn tại. Phụ thuộc vào cấu hình hoạt động của ADSL, các giao diện kênh (nhanh hoặc ghép xen) có thể hoặc không tồn tại.

______ ______ | |____________________| | | ATUC | | ATUR | | |____________________| | |______| |______| | <--- physical ---> | | <--- fast channel ---> | | <- interleaved channel -> | Hình 2.3. Mô hình ADSL ADLS MIB có nhiều bảng dành cho:

- Line: Các thuộc tính chung - Trạng thái ATU-C và ATU-R - Chất lượng ATU-C và ATU-R

o Dữ liệu lịch sử chất lượng 15 phút hiện tại

o Dữ liệu lịch sử chất lượng 1 ngày hiện tại và 1 ngày trước đó - Các profile: Các tham số cấu hình và các tham số cảnh báo

ADSL MIB có các bảng dành cho các lớp vật lý và kênh. Bởi vì các thuộc tính là tương tự nhau, nên chỉ một tập các bảng “channel” được định nghĩa sử dụng cho cả kênh nhanh và kênh ghép xen.

Hình 2.4 mô tả 5 cấu hình hoạt động của ADSL (được chỉ thị bởi giá trị của adslLineType). Ở tất cả cấu hình, entry giao diện vật lý sẽ tồn tại; tuy nhiên sự tồn tại của kênh ADSL khác nhau trong mỗi trường hợp như chỉ ra dưới đây.

Table Phys Fast Interleaved

___________________________________________________________ No Channels (1) | Y | | |

Fast Only (2) | Y | Y | | Interleaved Only (3) | Y | | Y | Fast or Interleaved (4) | Y | Y | Y | Fast and Interleaved (5) | Y | Y | Y | Hình 2.4. Các cấu hình hoạt động của ADSL.

Chú ý ở cấu hình (4), kênh tồn tại chỉ ở kiểu Fast hoặc Interleaved, nhưng không phải cả hai. Manager sẽ lựa chọn kiểu kênh được sử dụng.

Phụ thuộc vào cấu hình hoạt động tồn tại, một số hoặc tất cả các bảng ADSL MIB có thể được hỗ trợ như mô tả ở Hình 2.5.

Table Phys Fast Interleaved

___________________________________________________________ adslLineTable | Y | | | adslAtucPhysTable | Y | | | adslAturPhysTable | Y | | | adslAtucChanTable | | Y | Y | adslAturChanTable | | Y | Y | adslAtucPerfDataTable | Y | | | adslAturPerfDataTable | Y | | | adslAtucIntervalTable | Y | | |

adslAturIntervalTable | Y | | | adslAtucChanPerfDataTable | | Y | Y | adslAturChanPerfDataTable | | Y | Y | adslAtucChanIntervalTable | | Y | Y | adslAturChanIntervalTable | | Y | Y | Hình 2.5. Sử dụng các bảng ADSL MIB.

Chú ý rằng adslLineConfProfileTable và adslLineAlarmConfProfileTable sẽ được biểu diễn đối với tất cả các kịch bản.

MIB được tổ chức để bao trùm cả hai đầu cuối của đường dây ADSL là ATU-C và ATU-R. Các đối tượng (object) được định nghĩa có thể được phân loại thành hai nhóm: Nhóm ATU-C cung cấp các object được hỗ trợ bởi các agent ATU-C và nhóm ATU-R cung cấp các object được hỗ trợ bởi các agent ATU-R. Hai nhóm này được định nghĩa bởi phần tuân thủ (bắt buộc) của MIB. Tất cả các object được định nghĩa trong MIB được hỗ trợ bởi agent ATU-C và chỉ một phần các object được hỗ trợ bởi agent ATU-R. Hình 2.6 liệt kê tất cả các table/object được hỗ trợ bởi agent ATU-R. Table Objects _______________________________________________________ adslLineTable adslLineCoding adslAtucPhysTable adslAtucInvVendorID adslAtucInvVersionNumber adslAtucCurrStatus (Partial) adslAtucCurrOutputPwr adslAtucCurrAttainableRate adslAturPhysTable all are supported adslAtucChanTable all except

adslAtucChanCrcBlockLength are supported

adslAtucPerfLols, adslAtucPerfLprs adslAtucPerfCurr15MinLols, adslAtucPerfCurr15MinLprs, adslAtucPerfCurr1DayLols, adslAtucPerfCurr1DayLprs, adslAtucPerfPrev1DayLols adslAtucPerfPrev1DayLprs are supported

adslAturPerfDataTable all are supported adslAtucIntervalTable adslAtucIntervalLofs adslAtucIntervalLoss

adslAtucIntervalESs adslAtucIntervalInits adslAtucIntervalValidData adslAturIntervalTable all are supported adslAtucChanPerfDataTable all are supported adslAturChanPerfDataTable all are supported adslAtucChanIntervalTable all are supported adslAturChanIntervalTable all are supported adslLineConfProfileTable not supported

adslLineAlarmConfProfileTable all are supported except adslAtucThresh15MinLols

and adslAtucThresh15MinLprs ---

Hình 2.6. Các bảng MIB và các Object được hỗ trợ bởi ATU-R agent. Tất cả trap được hỗ trợ bởi ATU-R agent gồm: Tất cả trap được hỗ trợ bởi ATU-R agent gồm:

adslAtucPerfLofsThreshTrap adslAtucPerfLossThreshTrap

adslAtucPerfESsThreshTrap adslAtucRateChangeTrap adslAturPerfLofsThreshTrap adslAturPerfLossThreshTrap adslAturPerfLprsThreshTrap adslAturPerfESsThreshTrap adslAturRateChangeTrap

Mô tả rút ngắn lại của ADSL MIB tiêu chuẩn được trình bày trong phụ lục B. 2.3 Tiêu chuẩn ITU về các phần tử MIB cho đường dây DSL

ITU-T G.997.1 [8] là tiêu chuẩn đặc tả các phần tử quản lý xDSL gồm: quản lý cấu hình, quản lý lỗi và quản lý chất lượng. ITU-T G.997.1 tham chiếu tới các khuyến nghị sau của ITU-T:

 ITU-T Recommendation G.992.1 [2] (1999), Asymmetric digital subscriber line (ADSL) transceivers.

 ITU-T Recommendation G.992.2 (1999), Splitterless asymmetric digital subscriber line (ADSL) transceivers.

 ITU-T Recommendation G.994.1 (2003), Handshake procedures for digital subscriber line (DSL) transceivers.

 ITU-T Recommendation G.992.3 [3] (2005), Asymmetric digital subscriber line transceivers 2 (ADSL2).

 ITU-T Recommendation G.992.4 (2002), Splitterless asymmetric digital subscriber line transceivers 2 (splitterless ADSL2).

 ITU-T Recommendation G.992.5 [4] (2005), Asymmetric digital subscriber line (ADSL) transceivers – Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2plus).

 ITU-T Recommendation G.993.2 [7] (2006), Very high speed digital subscriber line 2 (VDSL2).

Mô hình tham chiếu hệ thống của khuyến nghị ITU-T G.997.1 được mô tả ở Hình 2.7.

G.997.1_F5-1 Broadband network Management entity Management entity

Management flow in ITU-T Rec. G.997.1 xTU-R NMS TE TE Q T/S T-R U-R U-C V-C V NT AN xTU-C G

Hình 2.7. Mô hình tham chiếu hệ thống theo khuyến nghị ITU-T G.997.1. Từ Hình 2.7, chúng ta thấy rằng khuyến nghị ITU-T G.997.1 [8] có các giao diện quản lý được định nghĩa là:

- Giao diện Q: Giao diện quản lý hướng tới xTU-C từ phía mạng. xTU-C cung cấp các tham số đầu gần (ở xTU-C) và các tham số đầu xa (ở xTU-R) của nó cho nhà khai thác hệ thống thực hiện read và write.

- Giao diện U-C: Giao diện quản lý hướng tới xTU-C, từ phía xTU-R. xTU-C cung cấp các tham số đầu gần của nó (xTU-R đầu xa) cho xTU-R thực hiện read.

- Giao diện U-R: Giao diện quản lý hướng tới xTU-R, từ phía xTU-C. xTU-R cung cấp các tham số đầu gần của nó (xTU-C đầu xa) cho xTU-C thực hiện read.

- Giao diện T-/S: Giao diện quản lý hướng tới xTU-R từ phía nhà thuê bao. xTU-R cung cấp các tham số đầu gần của nó (ở xTU-R) và các tham số đầu xa (ở xTU-C) cho thuê bao thực hiện read và write.

- Giao diện G: Giao diện quản lý hướng tới xTU-R, từ phía NMS. xTU-R cung cấp các tham số đầu gần (ở xTU-R) và các tham số đầu xa (ở xTU-C) của nó cho NMS thực hiện read.

Các giao diện quản lý U-C và U-R biểu diễn các phần tử quản lý mạng được hỗ trợ qua kênh truyền thông OAM được đặc tả trong khuyến nghị này. Sự trao đổi giữa xTU-C và xTU-R của một số hoặc tất cả các phần tử mạng có thể thực hiện được bằng các dòng lệnh EOC được định nghĩa trong các khuyến nghị tương ứng.

Khuyến nghị ITU-T G.997.1 mô tả các phần tử MIB gồm các kiểu thông tin quản lý bao gôm:

1. Quản lý các tham số về nhà sản xuất: Các tham số về nhà sản xuất được quản lý

gồm tham số về Vendor ID, Version number, Version number và các khả năng của hệ thống truyền dẫn; các tham số này gồm:

- xTU-C G.994.1 Vendor ID - xTU-R G.994.1 Vendor ID - xTU-C System Vendor ID - xTU-R System Vendor ID - xTU-C version number - xTU-R version number - xTU-C serial number - xTU-R serial number - xTU-R self-test result

- Các khả năng hệ thống truyền dẫn xTU-C - Các khả năng hệ thống truyền dẫn xTU-R

2. Quản lý các tham số cấu hình: Khuyến nghị ITU-T G.997.1 chia quản lý các

tham số cấu hình thành 4 nhóm tham số gồm: - Các tham số cấu hình đường dây

- Các tham số cấu hình kênh

- Các tham số cấu hình đường dữ liệu ATM - Các tham số cấu hình đường dữ liệu PTM Trong đó:

- Các tham số cấu hình đường dây được chia thành 10 nhóm tham số + Các tham số cấu hình trạng thái

+ Các tham số cấu hình công suất/mật độ phổ công suất PSD + Các tham số cấu hình SNR Margin

+ Các tham số cấu hình thích nghi tốc độ

+ Các tham số cấu hình phần mào đầu đường dây + Các tham số cấu hình mở rộng cyclic

+ Các tham số cấu hình tạp âm ảo được tham chiếu máy phát + Các ngưỡng tham số giám sát chất lượng

+ Các tham số cấu hình INM

+ Tham số cấu hình liên quan đến đường dây SOS

- Các tham số cấu hình kênh được chia thành 10 nhóm tham số + Các tham số cấu hình tốc độ dữ liệu

+ Trễ ghép xen cực đại

+ Bảo vệ tạp âm xung cực tiểu (INPMIN)

+ Bảo vệ tạp âm xung cực tiểu cho hệ thống sử dụng khoảng sóng mang con 8.625 kHz (INPMIN8)

+ Buộc thiết lập khung để bảo vệ tạp âm xung (FORCEINP) + Tỷ lệ lỗi bit cực đại

+ Các ngưỡng tham số giám sát chất lượng kênh + Các ngưỡng tốc độ dữ liệu kênh

+ Phương sai (biến động) trễ cực đại (DVMAX) + Lựa chọn chính sách khởi đầu kênh (CIPOLICY)

- Các tham số cấu hình đường dữ liệu ATM gồm 2 nhóm tham số + Tham số cho phép chế độ hoạt động IMA

+ Các ngưỡng tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu ATM

- Các tham số cấu hình đường dữ liệu PTM gồm các ngưỡng tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu PTM.

3. Quản lý các chỉ thị cảnh báo: Khuyến nghị ITU-T G.997.1 chia quản lý các chỉ

thị cảnh báo thành 5 nhóm tham số gồm - Các failure đường dây

- Các failure kênh

- Các failure đường dữ liệu STM - Các failure đường dữ liệu ATM - Các failure đường dữ liệu PTM

4. Quản lý các tham số giám sát chất lượng: Các chức năng giám sát chất lượng

đầu gần được cung cấp ở xTU-C và ở xTU-R. Các chức năng giám sát chất lượng đầu xa được cung cấp ở xTU-C (xTU-R ở đầu xa) và là lựa chọn ở xTU-R (xTU-C ở đầu xa). Nếu đường dây buộc chuyển tới trạng thái L0, thì các bộ đếm giám sát chất lượng sẽ được kích họat tích cực, bất chấp trạng thái quản lý nguồn thực sự của đường dây. Nếu đường dây buộc chuyển tới trạng thái L3, thì các bộ đếm giám sát chất lượng sẽ bị cấm, gồm cả bộ đếm UAS.

Các tham số giám sát chất lượng thực hiện bởi các bộ đếm counter, gồm:

- Các tham số giám sát chất lượng đường dây - Các tham số giám sát chất lượng kênh

- Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu STM (Further study) - Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu ATM

- Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu PTM Trong đó:

- Các tham số giám sát chất lượng đường dây gồm:

+ Các tham số giám sát chất lượng đường dây đầu gần gồm: 1. Số giây sửa lỗi hướng đi (FECS-L)

2. Số giây bị lỗi (ES-L)

3. Số giây bị lỗi trầm trọng (SES-L) 4. Số giây bị mất tín hiệu LOS (LOSS-L) 5. Số giây không khả dụng (UAS-L)

+ Các tham số giám sát chất lượng đường dây đầu xa gồm: 6. Số giây sửa lỗi hướng đi (FECS-LFE)

7. Số giây bị lỗi (ES-LFE)

9. Số giây bị mất tín hiệu LOS (LOSS-LFE) 10.Số giây không khả dụng (UAS-LFE)

+ Các tham số giám sát chất lượng khởi đầu đường dây gồm:

 Đếm sự khởi đầu đầy đủ

 Đếm sự khởi đầu đầy đủ bị thất bại

 Đếm sự khởi đầu ngắn

 Đếm sự khởi đầu ngắn bị thất bại

+ Các tham số giám sát chất lượng tạp âm xung đầu gần + Các tham số giám sát chất lượng tạp âm xung đầu xa + Các tham số giám sát chất lượng SOS đầu gần

+ Các tham số giám sát chất lượng SOS đầu xa - Các tham số giám sát chất lượng kênh gồm:

+ Các tham số giám sát chất lượng kênh đầu gần + Các tham số giám sát chất lượng kênh đầu xa

- Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu ATM gồm: + Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu ATM đầu gần + Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu ATM đầu xa - Các tham số giám sát chất lượng đường dữ liệu PTM

5. Quản lý các tham số kiểm tra, chuẩn đoán và trạng thái: Các tham số kiểm tra,

chuẩn đoán và trạng thái gồm

- Các tham số kiểm tra, chuẩn đoán và trạng thái đường dây - Các tham số kiểm tra, chuẩn đoán và trạng thái kênh Trong đó:

- Các tham số kiểm tra, chuẩn đoán và trạng thái đường dây gồm 37 tham số sau + Hệ thống truyền dẫn xDSL

+ VDSL2 profile

+ Mặt nạ PSD giới hạn và kế hoạch băng tần VDSL2 + Mặt nạ PSD US0 VDSL2

+ Nguyên nhân thành công/thất bại khởi đầu + Trạng thái được phát lần cuối đường xuống + Trạng thái được phát lần cuối đường lên

+ Suy hao đường dây hướng xuống trên mỗi băng tần (LATNds) + Suy hao đường dây hướng lên trên mỗi băng tần (LATNus) + Suy hao tín hiệu đường xuống trên mỗi băng tần (SATNds) + Suy hao tín hiệu đường lên trên mỗi băng tần (SATNus) + Margin tỷ số SNR (SNR Margin) đường xuống (SNRMds)

+ Margin tỷ số SNR (SNR Margin) đường xuống trên mỗi băng tần (SNRMpbds) + Chế độ tỷ số SNR đường xuống thực sự (ACTSNRMODEds)

+ Margin tỷ số SNR (SNR Margin) đường lên (SNRMus)

+ Margin tỷ số SNR (SNR Margin) đường lên trên mỗi băng tần (SNRMpbus) + Chế độ tỷ số SNR đường lên thực sự (ACTSNRMODEus)

+ Tốc độ dữ liệu có thể đạt được cực đại ở đường xuống (ATTNDRds) + Tốc độ dữ liệu có thể đạt được cực đại ở đường lên (ATTNDRus) + Mật độ phổ công suất thực sự ở đường xuống (ACTPSDds) + Mật độ phổ công suất thực sự ở đường lên (ACTPSDus)

+ Độ dài về điện khoảng lùi công suất (Power Back-Off) được ước lượng + Công suất phát tập hợp thực sự ở đường xuống (ACTATPds)

+ Công suất phát tập hợp thực sự ở đường lên (ACTATPus) + Hàm các đặc tính kênh trên mỗi sóng mang con

+ PSD tạp âm đường dây tĩnh trên mỗi sóng mang con + Tỷ số tín hiệu trên tạp âm trên mỗi sóng mang con + Phân bổ các bit và độ lợi trên mỗi sóng mang con + Sử dụng lưới ở đường xuống (TRELLISds)

+ Sử dụng lưới ở đường lên (TRELLISus) + Sự mở rộng cyclic thực sự (ACTUALCE) + Chế độ thích nghi tốc độ thực sự

+ SNR Margin thực sự của ROC

+ Các cờ yêu cầu cập nhật và các time stamp của các tham số kiểm tra + Các time stamp tái cấu hình trực tuyến (OLR)

- Các tham số kiểm tra, chuẩn đoán và trạng thái kênh: gồm 6 nhóm tham số + Tốc độ dữ liệu thực sự

+ Tốc độ dữ liệu trước đó + Trễ ghép xen thực sự

+ Bảo vệ tạp âm xung thực sự (ACTINP)

+ Chế độ báo cáo bảo vệ tạp âm xung (INPREPORT) + Các thiết lập khung thực sự

Hình 2.8 mô tả quá trình giám sát chất lượng In-service. Các Primitive được đặc tả ở lớp vật lý của G.992.x - series của các khuyến nghị ITU-T và khuyến nghị ITU- T G.993.2.

Hình 2.9. Tổng quan về các phần tử MIB được cung cấp cho mỗi đường dây. Hình 2.9 mô tả các phần tử MIB được cung cấp cho mỗi đường dây. Ở giao diện Q, một đường dây được cấu hình bằng cách liên kết các thông tin sau đây tới đường dây:

- Một profile cấu hình đường dây cho đường dây;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, khảo sát các thuộc tính của MIB trong các thiết bị DSLAM của VNPT tỉnh, thành phố phục vụ cho công tác đo chất lượng đường dây thuê bao XDSL (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)