LIÊN KẾT ION

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 2 pot (Trang 67 - 73)

- Momen lưỡng cực:

2.3.LIÊN KẾT ION

e hóa trị tự do, cấu tạo phân tử.

2.3.LIÊN KẾT ION

* Thuyết tĩnh điện hiện đại về liên kết ion:

Sự tạo thành liên kết ion bao gồm 2 giai đoạn: -Tạo thành các ion + và - do các nguyên tử chuyển e cho nhau.

-Các ion ngược dấu hút nhau và tiến đến gần nhau cho đến khi lực hút và lực đẩy giữa chúng bằng nhau thì các ion dừng lại, khi đó l kết ion hình thành.

Ví dụ: Na + ClNa+ + Cl− → NaCl

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 68

* Năng lượng liên kết ion:

Năng lượng của liên kết ion trong phân tử ion AB (k) tạo thành từ các nguyên tử A(k) và B(k) (hóa trị 1):

A(k) = A+(k) + e + IA (1) B(k) + e = B(k) + FB (2) A+(k) + B= AB(k) + E (3)

Cộng các phương trình (1), (2), (3) được: A+(k) + B(k) = AB(k) + IA+ FB + E.

Đặt EAB = IA + FB + E thì EAB năng lượng tạo thành phân tử ion AB (k) = giá trị năng lượng liên kết ion AB:

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 69

No: số Avogadro; e: điện tích e; π, ε: hằng số π điện môi; n: hệ số Born.

* Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố:

Các nguyên tố có tính kim loại và phi kim loại càng mạnh càng dễ tạo liên kết ion với nhau, ví dụ kim loại kiềm và halogen.

BA A o o 2 o B A AB B A ) I F n 1 1 ( r 4 e ) E F I ( E E − − − πε Ν = + + − = − = −

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 70

* Tính chất liên kết ion:

Liên kết ion có 2 tính chất ngược liên kết cộng hóa trị: không bão hòa và không định hướng.

* Sự phân cực ion:

Sự phân cực ion là sự chuyển dịch đám mây e đối với hạt nhân của một ion dưới tác dụng của điện trường một ion khác.

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 71

Ion có đám mây e bị biến dạng được gọi là ion bị phân cực, nó được đặc trưng bằng độ bị phân cực;

Ion có điện trường tác dụng được gọi là ion

phân cực, nó được đặc trưng bằng độ phân cực.

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bị phân cực và độ phân cực của ion: điện tích, kích thước, cấu hình e.

Khi điện tích và cấu hình e như nhau thì độ bị phân cực của ion tăng theo chiều tăng kích thước ion.

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 72

Độ bị phân cực nhỏ nhất ở những ion có cấu hình khí trơ s2p6, lớn nhất đối với các ion có cấu hình

s2p6d10 và trung gian là các ion kim loại chuyển tiếp. Độ phân cực giảm xuống theo chiều tăng kích

thước ion. Khi điện tích tăng độ phân cực của ion tăng lên.

Anion bị phân cực, còn cation gây phân cực. Aûnh hưởng lớn đến nhiều tính chất các hợp chất ion: độ bền, độ tan, sự điện li …

Chương 2 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG

12/7/2010 602005 - Chương 2 73

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 2 pot (Trang 67 - 73)