4.1. Chức năng tổng thể của hệ thống
Trong nội dung nghiên cứu, tác giả và nhóm nghiên cứu đãđạt đƣợc các kết quả nhƣ sau:
- Hoàn thiệnthiết kế phần cứng của hệ thống: Bao gồm đầu đọc thẻ, các hệ thống điều khiển trung tâm cho hệ thống quản lý bằng thẻ RFID tần số 125Khz từ mức độ các linh kiện điện tử.
- Làm chủ công nghệ trong thiết kế, chế tạo và xây dựng các phần mềm nhúng điều khiển cho các bo mạch.
- Hoàn thiện phần mềm “Quản lý vào/ra RFID” trên nền Windows 8 qua bộ công cụ lập trình C#.NET.
- Kết nối thành công truyền thông giữa các đầu đọc thẻ và bộ điều khiển trung tâm để đăng ký khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
Hệ thống đƣợc hoàn thiện trong PTN và đƣợc chạy thử nghiệmtại Bệnh viện ĐHQGHN. Kết quả cho thấy hệ thống hoạt động ổn định với kết quả tốt. Trong thời gian tới em và nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục nghiên cứu với mục tiêu thƣơng mại hóa sản phẩm.
74
KẾT LUẬN 1. Kết quả thực hiện
Sau thời gian thực hiện đề tài, Em đã hoàn thành việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công đầu đọc thẻ công nghệ RFID tần số 125kHz và ứng dụng trong lĩnh vực Y – Dƣợc, đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Về lý thuyết:
- Tìm hiểu về công nghệ RFID.
- Nghiên cứu, thiết kế đầu đọc thẻ công nghệ RFID tần số 125kHz (phần cứng và phần mềm cho đầu đọc thẻ).
- Xây dựng phần mềm trên máy tính PC (Quản lý cơ sở dữ liệu bệnh nhân và có kết nối với hệ thống đầu đọc thẻ).
Về thực tiễn:
+ Chế tạo thành công đầu đọc thẻ công nghệ RFID tần số 125KHz.
+ Chế tạo thành công bộ điều khiển trung tâm để thu nhận dữ liệu từ đầu đọc thẻ RFID tần số 125kHz.
+ Các chức năng hệ thống bám sát nhu cầu khám chữa bệnh và cấp phát thuốc trong ngành Y - Dƣợc
Ngoài những kết quả trên, về phía bản thân, qua đề tài nghiên cứu này, Em đã học hỏi đƣợc rất nhiều kiến thức liên ngành đặc thù của kỹ thuật cơ điện tử, nhƣ kỹ năng thiết kế phần cứng, các kiến thức về công nghệ thông tin trong việc thiết kế phần mềm ứng dụng và cả các kỹ năng mềm khác nữa.
2. Hƣớng phát triển tiếp theo
Bƣớc tiếp theo của việc ứng dụng trong y học đó là:
- Xây dựng một hệ thống CSDL online, cho phép nhiều máy trạm của các phòng khám trong một bệnh viện có thể truy cập vào cùng một hồ sơ bệnh nhân. Bệnh nhân và ngƣời nhà có thể xem hồ sơ bệnh án của mình trên Internet.
- Thiết kế bộ đọc thẻ bệnh nhân nhỏ gọn hơn. Có thêm những phiên bản có thể di động, đọc thẻ tại từng giƣờng bệnh. Thông tin có thể truyền về máy chủ qua mạng Wifi, hoặc hiển thị trực tiếp lên màn hình tích hợp với đầu đọc.
- Tiếp tục tìm hiểu, bổ sung các chức năng chuyên ngành Y tế cho phần mềm. Nhằm đáp ứng tối đa sự tiện dụng.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Phạm Mạnh Thắng, Trần Quang Vinh: “Báo cáo tổng kết đề tài KC03.12 : Nghiên cứu các cấu kiện và hệ thống tự động hóa nhà cao tầng (nhà công ích, dân dụng)”. 2013
[2]. Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà- Trƣờng Đại học Công nghệ. Giáo trình Kỹ nghệ phần mềm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[3]. Nguyễn Thế Anh. Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten RFID, Luận văn thạc sĩ năm 2005.
[4]. Phạm Mạnh Thắng, Đinh Cao Sơn, Hoàng Văn Mạnh : Tìm hiểu về công nghệ RFID : Báo cáo Nghiên cứu khoa học Sinh viên Trƣờng ĐHCN năm 2011
Tiếng Anh
[5]. John.Wiley. RFID HandBook, ebook
[6].McGraw-Hill. Radio Frequency Identification, ebook
[7]Addison Wesley. Windows Forms Programming in C#, ebook
Internet links
[7].“Vào Ra Dữ Liệu Với Serial Port Trong C# .Net Framework”, http://www.dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=3046 [8]. “SerialPort Class”,
http://msdn.microsoft.com/en-us/library/system.io.ports.serialport.aspx [9]. Radio-frequency identification, http://en.wikipedia.org/wiki/RFID