CHƯƠNG 2 SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG GIỮA CÁC HẠT NANO QUANG
3.2. Lựa chọn cỏc thụng số của cảm biến
3.2.1. Lựa chọn cặp aptamer - sợi bổ trợ
Với mục đớch đề ra là cảm biến truyền năng lượng dựa trờn nguyờn lý cạnh tranh như đó núi ở trờn, chỳng tụi đó thiết kế sợi aptamer cú một đoạn trỡnh tự bắt cặp đặc hiệu với khỏng nguyờn ung thư vỳ HER2, và một sợi thứ 2 cú trỡnh tự cỏc axit nucleotide bắt cặp bổ trợ bazơ với phần đặc hiệu trờn sợi aptamer (hỡnh 3.1). Sự cạnh tranh ở đõy là bắt cặp cạnh tranh giữa khỏng nguyờn đớch và sợi bổ trợ lờn phần đặc hiệu của sợi aptamer.
Trỡnh tự chi tiết cỏc sợi như sau:
S1: 5Ỗ-SH-(CH2)6-GCAGCGGTGTGGGGCCCCCCC-3Ỗ
S2: 5Ỗ-NH2-GGGGGGGG-3Ỗ
S1 là Apt. đặc hiệu khỏng nguyờn HER2 do Viện Cụng nghệ sinh học cung cấp. Sợi này được thiol húa ở đầu 5Ỗ với mục đớch để gắn kết với hạt nano vàng. S2 là sợi bổ trợ bazơ với sợi S1. S2 được amine húa ở đầu 5Ỗ để gắn kết với hạt SiO2@FITC. Với trỡnh tự như trờn thỡ khi hai sợi S1 và S2 bắt cặp với nhau thỡ khoảng cỏch giữa hai đầu 5Ỗ là khoảng 14nm. Như vậy, phải lựa chọn cặp donor-acceptor D-A thớch hợp để khi S1 bắt cặp với S2 thỡ cú hiện tượng truyền năng lượng xảy ra giữa cỏc hạt nano quang.
3.2.2. Lựa chọn cặp donor - acceptor
Với thiết kế cặp sợi aptamer và sợi bổ trợ như trờn nờn khi cú sự bắt cặp đặc hiệu giữa 2 sợi thỡ khoảng cỏch 2 đầu 5Ỗ là khoảng 14nm. Cỏc yờu cầu đối với cặp D-A:
+ Cú sự truyền năng lượng ở khoảng cỏch >10 nm
+ Sự truyền năng lượng giữa D-A chỉ xảy ra khi cú sự bắt cặp của S1 với S2 Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu truyền năng lượng giữa cỏc hạt nano, cặp hạt
ml). Hạt nano vàng kớch thước 5 nm được lựa chọn làm acceptor sao cho mỗi hạt vàng chỉ gắn kết với 1 aptamer để khi cú sự bắt cặp giữa sợi aptamer và sợi bổ trợ thỡ cú nhiều hạt vàng gắn lờn một hạt SiO2@FITC thụng qua liờn kết aptamer-sợi bổ trợ (hỡnh 3.2).
Hạt vàng cú nồng độ 2 x 1015hạt/ml