3.3. Thử nghiệm và đánh giá các thuật toán
Học viên đã tiến hành tích hợp thành công ba cơ sở sữ liệu mở rộng nhƣ cơ sở dữ liệu tích cực, cơ sở dữ liệu thời gian và cơ sở dữ liệu không gian vào bài toán. Thử nghiệm, so sánh và đánh giá thuật toán tìm đƣờng đi đã cài đặt trên hệ thống. trong bài toán tìm đƣờng đi xe buýt, với số lƣợng đỉnh và cung khá lớn việc tiến hành giải bài toán bằng các phƣơng pháp thông thƣờng nhƣ Dijkstra hay ma trận sẽ không hiệu quả về mặt tốc độ thực hiện, không gian bộ nhớ để lƣu trữ và kết quả của bài toán.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thực hiện đƣợc những công việc sau:
- Nghiên cứu tổng quan về mô hình cơ sở dữ liệu mở rộng, mô hình cơ sở dữ liệu tích cực (Active database) mô hình cơ cơ sở dữ liệu thời gian (Temporal database) và mô hình cơ sở dữ liệu không gian (spatial databas).
- Nghiên cứu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL và PostGIS, thực hiện các hàm các phép toán truy vấn trong không gian với hệ quản trị PostgreSQL và PostGIS.
- Áp dụng: Chƣơng trình quản lý xe buýt thành phố Hà Nội.
- Đánh giá bài toán với các phép toán tích hợp của cơ sở dữ liệu mở rộng. Tuy nhiên, do bộ dữ liệu sử dụng để đánh giá chƣa đủ lớn để nên chƣa đánh giá hết đƣợc hiệu quả và các đặc trƣng của bài toán, tính ổn định của hệ thống thử nghiệm. trong tƣơng lai, cần phải thử nghiệm và đánh giá trên những bộ dữ liệu lớn hơn.
Hƣớng phát triển tiếp theo của luận văn:
- Tiếp tục nghiên cứu về các mô hình CSDL mở rộng khác cùng với các ứng dụng của chúng.
- Hoàn thiện bài toán vẽ bản đồ xe buýt để có thể đƣa vào ứng dụng thực tiễn nhằm giảm tải ùn tắc giao thông
- Phát triển hệ thống bản đồ thành dịch vụ tiện ích truy cập miễn phí trên các trang thông tin tìm kiếm trên máy tính và trên điện thoại di động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nghiêm Thị Hƣơng, KLTN, Hệ quản trị CSDl PostgreSQL& Postgis.
[2] Lâm Vĩ Quốc-Trân Thị Bích Hạnh, luận văn- Hệ thống hỗ trợ tìm đƣờng đi xe buýt trên Web.2003
[3] Nguyễn Tuệ(2007). Nhập môn cơ sở dữ liệu, NXB Giáo Dục
Tiếng Anh
[4]
Active Database Sufiystems NORMAN W.PATON University of Manchester AND OSCAR DIAZ University of the Basque Country. Journal ACM Computing Surveys (CSUR) Surveys Homepage archive Volume 31 Issue 1, March 1999
[5]
Carlo Combi, Massimo Franceschet, Adriano Peron,
Representing and reasoning about temporal granularities,
1996
[6]
Christian S. Jensen, Senior Member, IEEE, and Richard T. Snodgrass, Senior Member, IEEE, Temporal Data
Management, 2001
[7]
Decker, H.(2002). Translating advanced integrity checking techonology to SQL.In J.Door&L Rivero(Eds).database integrity: challenges and solutions(pp.203-249). Hershey,PA: Idea Group Publishing.
[8] Elmasri, R., S. B. Navathe, Fundamentals of Database
Systems, InternationalEdition, 2000, pp 630 -652.
[9]
Ewald Geschwinde and Hans_Juergen Shoening, PHP PostGre SQL advanced web programming, 2002, Same Publishing
Model for Multimedia Database Systems, Research Report, 1997.
[11] Raghu Ramakrishnan, Database Management Systems,
McGraw –Hill, 1998
[12]
Korry Dougla and Susan Douglas. The comprechensive guide to building program and admimnistering, PostgreSQL database, 2nd , 2005, Same Publishing
[13] Postgis 1.5.0 Manual
[14]
X.Sean Wang, Claudio Bettini, Alexander Brodsky and Sushil Jajodia, Logical Design for Temporal Database with
Multiple Granularities, ACM Trans Database Systems, 1997.
Websites [15] http://www.codeproject.com [16] http://kdtqt.duytan.edu.vn [17] http://.sli.unimelb.edu.au/giweb/GISModule/GIST_Vector. [18]ss http://www.postgresql.org [19] http://www.postgis.refractions.net
[20] http://vi.wikipedia.org/wiki/So_sanh _he _quan _tri _csdl