2.1 .Tổng quan về FRAMEWORK
2.1.3. Các đặc điểm của khung làm việc
Một khung làm việc hƣớng đối tƣợng có bốn đặc điểm chính sau [3]: Khả năng môđun hóa
Các tài liệu thiết kế Các giao diện Các lớp trừu tƣợng Các thành phần Các lớp triển khai thừa kế là một phần của triển khai phản ánh
Khả năng sử dụng lại Khả năng mở rộng
Sự đổi chiều của điều khiển
Khả năng môđun hóa giúp cho việc tăng cƣờng chất lƣợng của phần mềm bằng cách cục bộ hóa các tác động của những thay đổi về kiến trúc và sự thực hiện. Sự cục bộ hóa này giảm các nỗ lực đƣợc yêu cầu để hiểu và duy trì phần mềm hiện có.
Khả năng sử dụng lại của khung làm việc thúc đẩy kiến thức của miền ứng dụng và ƣu tiên nỗ lực của các nhà phát triển kinh nghiệm để tránh việc tạo và làm hợp lệ lại các giải pháp chung cho các yêu cầu của ứng dụng lặp lại và các thách thức trong thiết kế phần mềm.
Khả năng mở rộng đƣợc thiết kế để đảm bảo việc điều chỉnh có tính thời gian của các dịch vụ và các tính năng ứng dụng mới. Nó cho phép các ứng dụng mở rộng các giao diện và cách ứng xử của miền ứng dụng chỉ có các thay đổi đƣợc yêu cầu trong một ngữ cảnh cụ thể.
Cuối cùng, đặc điểm của kiến trúc thời gian chạy của một khung làm việc là
sự đổi chiều điều khiển, thƣờng đƣợc gọi là “Nguyên lý Hollywood”- Đừng gọi cho chúng tôi, chúng tôi sẽ gọi cho bạn. Kiến trúc này cho phép làm thích hợp ứng dụng với các quy tắc chuẩn bằng cách điều chỉnh từng bƣớc xử lý, nhờ các đối tƣợng quản lý sự kiện đƣợc điều khiển thông qua cơ chế gửi kích họat trả lại của khung làm việc. Khi các sự kiện xảy ra, khung làm việc gửi kích hoạt tham chiếu đến phƣơng thức móc nối trên các đối tƣợng quản lý sự kiện đã đƣợc đăng ký trƣớc, nó thực hiện việc xử lý ứng dụng cụ thể trên các sự kiện. Đổi chiều điều khiển cho phép khung làm việc định nghĩa một tập các phƣơng thức ứng dụng cụ thể để đáp ứng với các sự kiện ở bên ngoài.