HỆ THỐNG LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO –PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Bài giảng môn thực vật rừng: Cây Rừng ppt (Trang 26 - 29)

PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO –PHƯƠNG PHÁP ĐẶT TÊN KHOA HỌC ,Ý NGHĨA VÀ CÁCH ĐỌCCác nhà phân loại thực vật học đã chia giới (regnum) thực

vật ra thành những bậc phân loại như sau : Theo thứ tự từ lớn xuống bé : Ngành và phân ngành Lớp và phân lớp Bộ và phân bộ Họ và phân họ Tông và phân tổng Chi và phân chi Tổ và phân tổ

Loài và phân loài

Thứ phân thứ hay giống trồng Dạng và phân dạng

2.1. HỆ THỐNG LẠI CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO VỊ PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO

-Đơn vị phân loại cơ bản nhất là loài : Specie

-Đơn vị phân loại lớn nhất là giới : Regnum

-Giữa giới và loài còn có các đơn vị sau:

Dưới giới có ngành (do nhiều lớp hợp lại thành ): Divisio

Và ngành phụ sub-divisio

Dưới ngành và ngành phụ có lớp classis

Và lớp phụ: sup-classis

Dưới lóp và lớp phụ là bộ: ordo

Dưới bộ có họ: familia

Và họ phụ hay phân họ: sub- familia

Dưới họ và họ phụ có chi hoặc gi genus

2.1. HỆ THỐNG LẠI CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO VỊ PHÂN LOẠI THỰC VẬT BẬC CAO

Trung gian giữa họ, chi và giữa chi, loài còn có các đơn vị phụ khác : Tông : tribus

Phân tông subtribus

Dưới chi

Tổ sectio

Phân tổ subsectio

Phân chi subgenus

Loạt (phái ) series

Dưới loài có loài phụ sub sp

Thứ: varieras

Dạng: forma

Chú ý (nhiều lớp,bộ, chi, loài gần nhau hợp thành ngành, lớp bộ, họ và chi và ngược lại). Các đơn vị phân loại thực vật kể trên theo thứ tự từ cao xuống thấp, từ lớn đến bé được gọi là các bậc phân loại.

Ví dụ: Ngành Thông: Pinophyta ở bậc phân loại ngành.

2.2.TÊN KHOA HỌC ĐỂ CHỈ CÁC NGÀNH, PHÂN NGÀNH, LỚP, PHÂN LỚP, BỘ, HỌ CỤ THỂ GỌI LÀ NGÀNH, LỚP, PHÂN LỚP, BỘ, HỌ CỤ THỂ GỌI LÀ “TAXON”

Tiếp vĩ ngữ hay còn gọi là đuôi (Suffix) để chỉ các bậc phân loại cụ thể ở bậc họ phụ trở lên như sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn thực vật rừng: Cây Rừng ppt (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(57 trang)