II. Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam
1. Lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá:
Việc lựa chọn những doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần đợc đặt trong những chơng trình tổng thể đối với khu vực kinh tế Nhà nớc và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc.
Xét theo những yêu cầu cấu trúc lại khu vực kinh tế Nhà nớc để duy trì đợc vai trò chủ đạo và định hớng và phát triển nền kinh tế thị tròng ở nơc ta, có thể chia làm 3 nhóm DNNN với những giải pháp đổi mới khác nhau.
Nhóm thứ nhất: là các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay cần phải giữ lại hình thức DNNN 100% vốn. Thuộc vào nhóm này là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sau:
+ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực an ninh và quốc phòng nh sản xuất vũ khí, thuốc nổ, các phơng tiện thu phát sóng Tuy nhiên, trong lĩnh vực này có…
rất nhiều doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định 268/HĐBT thì không nằm trong diện nêu trên và phải đợc xử lý theo tinh thần quyết định 315/HĐBT và quyết định 196/CT
+ Các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế mà Nhà nớc cần phải nắm để thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế nh các lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, ngoại thơng, năng lợng, dầu khí, khai khoáng.
+ Các doanh nghiệp thuộc về cơ sở hạ tầng có tính chất nền tảng giúp cho các ngành khác phát triển. Đó là những ngành đòi hởi vốn đầu t lớn thời gian thu hồi vốn chậm tỷ suất lợi nhuận thấp nh đuờng sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, các ngành văn hóa giáo dục, y tế, thuỷ lợi Nói chung là những…
ngành không hấp dẫn và cũng cha đủ sức đối với t nhân
+Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cần thiết cho quốc tế dân sinh nhng phần kinh tế khác không đầu t vì không có lãi và Nhà nớc phải đứng ra tổ chức và tìa trợ cho các hoạt độg này.
Các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc các lĩnh vực trên thực hiện những giải pháp đổi mới tổ chức và cán bộ qủan lý , áp dụng kỹ luật cảu thị trờng vào trong doanh nghiệp thực hành trao quyền tự chủ trong việc bảo toàn vốn đợc giao đồng thời kiểm soát chặt chẽ theo luật DNNN. Đối với các doanh nghiệp này trong một số trờng hợp và trong những điều kiện nhất định có thể đợc Nhà nớc trợ cấp hoặc bù lỗ.
Với việc ban hành luật doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc một số giải pháp với nhóm này nh sau:
- Thực hiện quy chế hội đồng qủan trị để tách biệt rõ ràng quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp
- Bỏ chế độ trích lập quỹ, chỉ khống chế tỷ lệ quỹ tích luỹ và quỹ sự phòng, còn phần lợi nhuận sau khi đã làm đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc thì hội đồng quản trị và tập thể lao động doanh nghiệp tự quyết định mục đích và mức độ sử dụng cho khen thởng phúc lợi.
- áp dụng hệ thống định mức về chi phí và tiền lơng, chịu sự kiểm toán thống nhất của Nhà nớc.
Nhóm thứ hai: Là các doanh nghiệp thuộc các ngành, các lĩnh vực xét thấy không cần thiết phải duy trì hình thức sở hữu thì nên thu hẹp dần bằng quá trình đa dạng hoá và cổ phần hoá để khuyến khích cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này.
Có thể nêu ra một số giải pháp phù hợp áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc nhòm này
- Cho t nhân hoặc tập thể lao động tại doanh nghiệp thuê nhận khoán và đấu thầu kinh doanh bằng các hợp đồng qủan lý, Nhà nớc vẫn giữ quyền sở hữu.
- Cổ phần hoá từng phần hay toàn bộ doanh nghiệp để chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn hay chúng tôi cổ phần
- Bán toàn bộ cổ phần doanh nghiệp nnn cho tập thể cán bộ quản lý và công nhân viên trong doanh nghiệp.
- Thanh lý tài sản từng phần doanh nghiệp Nhà nớc để giảm phần vốn cố định không hiệu quả.
- Phát hành cổ phiếu nhằm huy động nguồn vốn mới của t nhân vào doanh nghiệp Nhà nớc đẻ từng bớc chuyển thành Công ty cổ phần.
Nhóm thứ ba: là doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán không thuộc diện Nhà nớc trợ cấp nh nhóm thứ nhất, và không thể tiến hành cổ phần hoá nh ở nhóm thứ hai thì đợc xử lý theo luật phá sản doanh nghiệp hoặc theo quyết định 315/HĐBT với 4 giải pháp sáp nhập cho thuê, nh- ợng bá và giải thể. Kiên quyết không duy trì trợ cấp dói mọi hình thức làm tăng thêm gành nặng cho ngân sách và cho xã hội.
Nh vậy Nhà nớc phải tiến hành đồng thời hệthống giải pháp với 3 nhóm doanh nghiệp khác nhau để đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc. Tuy vậy, nhóm doanh nghiệp thứ hai với khoảng 60-70% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay chiếm vị trí hàng đầu trong các giải pháp vì khôí lợng công việc là tiến
hành cổ phần hoá để từng bớc tạo ra loại hình doanh nghiệp cổ phần trong cơ chế thị trờng ngày càng đợc xác lập và cũng cố.