3.1 Kết quả đo thụng số Diffserv
3.1.4 Bài đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nỳt cổ chai
*Mục đớch:
Xỏc thực cỏc chức năng WRED và hiểu đƣợc tỏc động của mỗi thụng số WRED. Khi cú hiện tƣợng tắc nghẽn, WRED phõn chia dải thụng cho cỏc loại lƣu lƣợng khỏc nhau, mỗi loại đƣợc xỏc định bằng một giỏ trị mức ƣu tiờn IP.
Bài đo đƣợc thực hiện giữa CSELT và GARR. WRED đƣợc kớch hoạt tại router ở CSELT: Cisco7500, IOS 12.0(5)XE3, VIP2-50, ATM Deluxe PA-A3- OC3
Hỡnh 3-4 Cấu hỡnh đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nỳt cổ chai
Dải thụng khả dụng trong đƣờng truyền nỳt cổ chai đƣợc chia ra làm hai nhúm. Nhúm đầu tiờn là cỏc gúi UDP, cú thể sử dụng tới 25% dải thụng khả dụng trờn giao diện nhỏnh đầu ra ATM. Nhúm thứ hai chỉ bao gồm lƣu lƣợng TCP, cú khả năng dựng tới 75% tổng dải thụng. Cơ chế CB-WFQ đƣợc sử dụng trờn giao diện đầu ra để chia xẻ dải thụng. Để cú thể phõn biệt giữa cỏc luồng trong cựng nhúm TCP, dựng cơ chế WRED.
Lƣu lƣợng TCP đƣợc hỡnh thành từ ba loại khỏc nhau, mỗi loại đƣợc gỏn một giỏ trị mức ƣu tiờn IP riờng tại giao diện đầu vào. Mỗi loại lƣu lƣợng lại đƣợc hỡnh thành từ một số kết nối (3, 5, 10, 15, 20), mỗi kết nối là một hoạt động truyền file kớch thƣớc 100 kBytes. Dũng UDP hoạt động ở tốc độ khụng đổi 1,5 Mbps (với tải UDP là 576 bytes), đƣợc sử dụng nhƣ là lƣu lƣợng nền. Tất cả cỏc luồng đƣợc phỏt và đo nhờ dựng phần mềm Chariot. Hỡnh 3-5 mụ tả bài đo theo logic và mẫu lƣu lƣợng.
Thời gian rtt từ mỏy trạm Tx đến Rx khoảng 8ms, dải thụng UDP trung bỡnh là 710 Kbps, cũn dải thụng TCP trung bỡnh là 2270 Kbps. Những số liệu này đo đƣợc ở bờn bộ thu. Sau đõy ta chỉ xột đến dải thụng TCP, coi 2270Kbps là 100%.
Trường hợp 1: mỗi loại TCP cú cựng số lƣợng luồng, gọi là trƣờng hợp “lƣu lƣợng cõn bằng”. Trƣờng hợp này dựng để khảo sỏt ảnh hƣởng của sự phõn biệt dải thụng giữa ba loại TCP trong khi thay đổi ngƣỡng tối thiểu. Trong tất cả cỏc phộp đo, ngƣỡng tối đa đƣợc đặt giỏ trị bằng 2 lần ngƣỡng tối thiểu, và xỏc suất rớt tối đa đƣợc đặt lần lƣợt là 10% (AF11 rớt ớt), 20% (AF12 rớt trung bỡnh), 50% (AF13 rớt nhiều) tuỳ theo tầm quan trọng của mỗi loại.
Hỡnh 3-5 Mụ tả bài đo theo logic và mẫu lƣu lƣợng
Hỡnh 3-6 trỡnh bày kết quả chia xẻ dải thụng khi ngƣỡng tối thiểu thay đổi. Sự phõn biệt rừ nhất giữa cỏc loại xảy ra trong khoảng giữa hai đƣờng thẳng đứng. Đối với những giỏ trị ngƣỡng tối thiểu lớn hơn đƣờng thẳng thứ hai, dải thụng hội tụ về giỏ trị 33%, bởi vỡ đối với những giỏ trị lớn, cơ chế rớt chọn lọc khụng xảy ra.
Hỡnh 3-6 Kết quả chia xẻ dải thụng khi ngƣỡng tối thiểu thay đổi
Ghi chú: các giá trị tính theo băng thông tổng cộng của tất cả các PHB AFi
Hỡnh 3-7 Phần dải thụng PHB AF11 đạt đƣợc khi số lƣợng luồng của mỗi loại thay đổi
Số luồng TCP Cân bằng Không cân bằng
Tăng số luồng cho PHB AF13 Tăng số luồng cho PHB AF12 Tăng số luồng cho PHB AF11
Trường hợp 2:một loại lƣu lƣợng cú số lƣợng luồng thay đổi từ 3 đến 20, trong khi đú hai loại cũn lại cú số luồng khụng đổi (3 luồng TCP cho mỗi loại). Trƣờng hợp này gọi là “lƣu lƣợng khụng cõn bằng”. Đối với cỏc phộp đo này, sử dụng ngƣỡng tối thiểu = 15 và ngƣỡng tối đa = 30, xỏc suất rớt tối đa giống nhƣ trƣờng hợp 1. Nếu WRED khụng đƣợc kớch hoạt, mỗi loại lƣu lƣợng chiếm phần dải thụng trực tiếp tỷ lệ với số luồng trong mỗi loại. Nếu WRED đƣợc kớch hoạt thỡ cần phải tớnh đến cỏc thụng số khỏc. Một cỏch tƣơng đối cú thể coi rằng mỗi loại cú phần dải thụng tỷ lệ trực tiếp với số luồng trong loại đú và tỷ lệ nghịch với xỏc suất rớt quy định cho mỗi loại. (Giả định này là cú thể vỡ tất cả cỏc luồng cú cựng một giỏ trị rtt). Hỡnh 3-7 cho thấy kết quả phần dải thụng PHB AF11 (loại lƣu lƣợng cú xỏc suất rớt thấp nhất) đạt đƣợc khi số lƣợng luồng của mỗi loại thay đổi. Ta nhận thấy rằng dải thụng của PHB AF11 khụng bao giờ xuống dƣới 20% của tổng dải thụng ngay cả khi số luồng của loại lƣu lƣợng cú xỏc suất rớt trung bỡnh lớn hơn 6 lần (20 so với 3) số luồng của loại lƣu lƣợng cú xỏc suất rớt thấp (PHB AF11).
*Nhận xột:
Khi dựng cơ chế WRED, cỏc luồng cú mức ƣu tiờn cao hơn và đƣợc gỏn cỏc xỏc suất rớt nhỏ hơn thỡ luụn đƣợc đảm bảo ƣu tiờn về dải thụng so với cỏc luồng khỏc.