.5 Sơ đồ tạo nhiễutạp điều biờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cải tiến thiết bị gây nhiễu liên lạc qua điện thoại di động (Trang 34)

Phổ năng lượng của nhiễu tạp điều biờn gồm một vạch phổ tại tần số mang và hai dải bờn, dạng đường bao phổ hai dải bờn giống như dạng đường bao phổ của tạp õm thị tần dựng để điều chế. Như vậy phổ của nhiễu tạp điều biờn rộng gấp hai lần phổ của tạp õm dựng để điều chế.

Cụng suất trung bỡnh của nhiễu tạp điều biờn:

PTB = P0 + PB = (1+ mDB2 ). P0 (2.11) Trong đú: P0 :là cụng suất thành phần phổ tần số mang PB : cụng suất tổng cộng của cỏc thành phần phổ bờn mDB = SAU.UHD 0 (2.12)

mDB: là hệ số điều biờn hiệu dụng

UHD: là giỏ trị hiệu dụng của điện ỏp tạp õm điều chế

Cụng suất hữu ớch của nhiễu tạp điều biờn chớnh là cụng suất của cỏc thành phần phổ biờn vỡ thành phần phổ súng mang cú thể dễ dàng bị loại trừ trong cỏc mỏy thu của đối phương. Như vậy tớnh nguỵ trang của nhiễu tạp điều biờn càng cao

Nguồn tạp Khuếch đại Hạn chế Bộ dao động cao tần f f N1(f) N2(f) f0

33

nếu tăng cụng suất cỏc thành phần phổ biờn tức là cần tăng hệ số điều biờn hiệu dụng mDB.

Ta xột cụ thể khả năng tăng hệ số điều biờn hiệu dụng mDB . Để khụng xảy ra hiện tượng điều chế quỏ mức thỡ:

SA. UTapMax ≤ U0 Do đú: mDB = SA.UHD U0 ≤ SA. UHD SA.UTapmax= UUTapmaxHD = 1 Pd (2.13) Trong đú: Pd là hệ số đỉnh của tạp điều chế.

Vậy để tăng mDB cần hạn chế hệ số đỉnh Pd . Cú thể giảm Pd nếu thực hiện hạn chế trờn trờn tạp õm theo biờn độ.

Thực nghiệm đó chứng minh nếu khụng cú hạn chế thỡ: Pd ≈ 3, mDB ≈ 0.3 , PB ≈ 0.1 P0

Cũn nếu cú hạn chế thỡ:

Pd ≈ 1.2, mDB ≈ 0.8 , PB ≈ 0.64P0

Tức là việc hạn chế trờn tạp õm làm tăng PB lờn rừ rệt, hiệu quả gõy nhiễu tăng, tuy nhiờn cần chỳ ý rằng việc hạn chế trờn tạp õm (giảm Pd ) cũng làm giảm tớnh ngẫu nhiờn của nhiễu lỳc đú hệ số chất lượng nhiễu cũng giảm. Hệ số chất lượng của nhiễu tạp điều biờn vào khoảng 0,5-0,6.

- Nhiễu tạp điều tần: Nhiễu tạp điều tần là dao động cao tần được điều chế theo tần số bằng tạp õm thăng giỏng, giỏ trị tức thời của nhiễu tạp điều tần cú thể được xỏc định bằng biểu thức:

Un (t) = U0.cos 2π(f0 + Δf(t)).t (2.14) Trong đú:

Δf(t): hàm thời gian ngẫu nhiờn phụ thuộc vào điện ỏp tạp õm điều chế UT(t) . Nếu đặc tuyến điều chế của bộ dao động cao tần là tuyến tớnh thỡ: Δƒ(t) = Sƒ . UT(t)

Sƒ : là độ dốc của đặc tuyến điều chế

Độ rộng và dạng phổ của nhiễu tạp điều tần hoàn toàn phụ thuộc cỏc yếu tố sau:

+ Phổ năng lượng của tạp õm điều chế + Chỉ số điều tần hiệu dụng

mDT = ΔƒΔFHD

T = SfΔF.UHD

T (2.15) Trong đú:

ΔfHD : độ lệch tần hiệu dụng của nhiễu tạp điều tần ΔFT: độ rộng phổ của tạp õm điều chế

UHD : giỏ trị hiệu dụng của điện ỏp tạp õm điều chế

Ta xột 2 trường hợp đặc biệt:

+ Nếu mDT 1: độ rộng phổ của nhiễu tạp điều tần là ΔƒNTDT ≈ 2π.mDT.ΔFT

Như vậy khi dựng tạp õm dải hẹp để điều tần ta thu được nhiễu với dải rộng, tại đầu ra mỏy thu ta sẽ thu được cỏc xung nhiễu với chu kỡ lặp ngẫu nhiờn, trong trường hợp này nhiễu tạp điều tần chớnh là nhiễu trượt.

+ Nếu mDT ≤ 1: độ rộng phổ của nhiễu tạp điều tần là ΔƒNTDT ≈ π22. m2DT.ΔFT

Trong trường hợp này nhiễu tạp điều tần là nhiễu dải hẹp cú cỏc đặc trưng trựng với đặc trưng của tạp õm điều chế, do đú tớnh nguỵ trang tương đối cao, thực chất nú chớnh là nhiễu ngắm theo tần số.

- Nhiễu tạp điều biờn – tần: Nhiễu tạp điều biờn – tần được tạo ra bằng cỏch điều chế dao động cao tần theo cả biờn độ và tần số, nú kết hợp được cả ưu điểm của cả 2 loại nhiễu tạp kể trờn và do đú cú hiệu quả cao nhất, hệ số chất lượng của nú đạt tới 0,6 – 0,8. Để tăng tớnh ngẫu nhiờn người ta điều chế biờn độ và tần số của dao động cao tần bằng 2 nguồn tạp õm độc lập.

- Nhiễu xung hỗn loạn: Nhiễu xung hỗn loạn được tạo ra bằng cỏch khuếch đại điện ỏp tạp, hạn chế dưới và ta lấy điện ỏp đú điều chế cao tần tạo thành nhiễu xung hỗn loạn.

2.4 Tham số chớnh dựng để đỏnh giỏ nhiễu cho tớn hiệu số

Hiện nay cỏc hệ thống thụng tin số đó và đang phỏt triển rất nhanh, ngày càng chiếm thị phần lớn về cỏc thị bị viễn thụng. Chớnh vỡ vậy yờu cầu đặt ra với cụng tỏc an ninh, quốc phũng là phải cú những nghiờn cứu để gõy nhiễu, chế ỏp cỏc thiết bị thụng tin số khi cần thiết

Một hệthốngthụng tin liờn lạccơ bảntrong một mụi trườnggõy nhiễu được mụt tả nhưtrong hỡnh2.6. Ở đõy, cỏcnguồntớn hiệuđiệnkhụng mong muốnlà tổng năng lượngcủa cỏcđài gõy nhiễu nhiệt(Gaussian), xung, nhiễu ngắm và nhiễu trượt. Được biết biểu thức xỏc suất lỗi là tỉ số giữa năng lượng tớn hiệu một bit (Eb) trờn mật độ cụng suất nhiễu (N0). Chỳng ta cú thể chỉ ra mối quan hệ giữa Eb/N0 và tỉ số tớn/tạp của tớn hiệu nhị phõn như sau:

Eb N0 = ST N0 = RNS 0 = RNSW 0W = NS( WR ) (2.16) Với Eb là năng lượng tớn hiệu của một kớ tự nhị phõn, N0 là mật độ cụng suất nhiễu (N = N0W), S là cụng suất tớn hiệu điều chế, T là độ rộng bit, R là tốc độ bit và W là dải thụng tớn hiệu. Trường hợp này tỉ số năng lượng bit trờn mật độ phổ

35

cụng suất nhiễu cần quan tõm làEB /(N0+J0), trong đú J0 là mật độphổ cụng suấtnhiễu gõy ra bởi cỏc mỏy phỏt nhiễu, N0 là mật độ tiếng ồn.

Hỡnh 2.6 Hệ thống thụng tin cơ bản trong mụi trƣờng nhiễu

Chỳng ta cú thể định nghĩa tỷ số(Eb/J0)là năng lượngbit trờnmậtđộphổ cụng suất nhiễugõy ra bởi mỏy phỏt nhiễucầnthiếtđểduytrỡcỏcliờn kết ởmột xỏc suấtlỗi nhấtđịnh. Tham số Ebcúthểđược viết là:

Eb= STb = ST ( 2.17) Trong đú S làcụng suất tớn hiệunhận được,Tb là khoảng thời gian tồn tạibit, vàRtốc độdữliệutớnh bằng bit/ s.Dođú, chỳng ta thể biểu diễn(Eb/J0) được yờu cầu như sau:

( Eb J0)required = ( S/R J/W )required = W/R (J/S)required ( 2.18)

Trong đúW làbăng thụngcủa hệ thống, vàtỉ số (J /S) cho phộp cúthểviết là: ( SJ )required = (E W/R

b/J0)required (2.19) Tỷ lệ (J /S) là một hệ số phẩm chấtcungcấp tiờu chuẩn đỏnh giỏ một hệ thống bị ảnh hưởng bởi nhiễu tỏc động như thế nào. Lớn hơn(J /S) cho phộp, thỡ khả năng hệ thống bị nhiễu tỏc động càng lớn.

2.5 Lý thuyết gõy nhiễu cho BFSK và BPSK

Sự gõy nhiễu chớnh làviệc bức xạ cú chủ ý hoặcsự giao thoa củanăng lượngđiện từ trường nhằmlàm giảmviệcsửdụngcỏc trang thiết bịhoặchệ thống điện tử của đối phương.

Trong đường truyền của tớn hiệu cú một phần tớn hiệu khụng biết trước hay tớn hiệu ngẫu nhiờn(giảngẫu nhiờn) đú là cỏc tớn hiệu nhiễu. Do đú, mỏygõy nhiễuphảitổng hợpvàtruyền một tớn hiệu nhiễuđược biết đến là cỏc nhiễugiả ngẫu nhiờn.

Để phỏvỡmột hệ thốngthụng tin liờn lạcở một vị trớnhất định vàtạimột thời giannhấtđịnh, hai yờu cầucơ bảnđặt rachocỏcmỏy gõy nhiễu:

Dạng súng và chiến lược gõy nhiễu nào là tốt nhất? Hệ thống sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiễu như thế nào ?

Giải quyết cỏc yờu cầu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức cụng suất phỏt, giới hạn, tần số, tổn thất hệ thống, hiệu suất hệ thống, đồ thị bức xạ anten, cường độ nhiễu, cỏc kỹ thuật điều chế và giải điều chế, mó húa kiểm soỏt lỗi, định dạng dữ liệu, điều kiện mụi trường (chẳng hạn như hiệu ứng fading và hiệu ứng hạt nhõn), và mức độ nhiễu nội tại. Nhược điểmcủa hệ thốngđểtấn cụng điện tử cú thểđượcmụ tả theo thuật ngữkhả năng đỏnh chặn,khả năng truy cập,tớnh nhạy cảmcủa nú. Khả năng đỏnh chặn làmức độ mà đối phương cú thểđỏnh chặnvà xỏc địnhtớn hiệu, vị trớcủa đối phương.Khả năng truy nhậplàmức độ mà đối phương cúthể ảnh hưởng đến mộthệthốngvới mộtdạng súnggõy nhiễuthớchhợpvà mức nănh lượng hợp lý. Tớnh nhạy cảm là giải phỏp thiết kế của hệ thống để xỏc định hiệu quả của việc tấn cụng điện tử đối với hệ thống đang sử dụng. Cú rất nhiều dạng súng khỏc nhau cú thể được sử dụng cho cỏc hệ thống gõy nhiễu thụng tin liờn lạc. Sự lựachọnthớch hợp nhấtphụ thuộc vàohệ thốngmụctiờu. Dạng súnggõy nhiễuchớnhchoBFSKvàBPSKgõy nhiễu tạp õm chặn, gõy nhiễutạp õmxung, vàgõy nhiễutone.

2.5.1 Gõy nhiễu tạp õm chặn

Thiết bị phỏt nhiễu chặnlàmỏy phỏttạp õm dải rộngđượcthiếtkếđể từ chốiviệcsửdụngcỏc tần sốtrờnmột dải phổ điện từ rộng. Những ưu điểm củathiết bịphỏt nhiễu chặn làđơngiảnvà cúkhả năng bao phủ mộtdải phổ điện từ rộng.

Ta đó biết xỏc suất lỗi bit Pb đối với hệ thống giải điều chế BFSK kết hợp trong nền nhiễu tạp trắng Gauss là:

Pb = Q Eb

N0 ( 2.20) Việc sử dụng cỏc mỏy phỏt nhiễu chặnđó làm tăng mật độ phổ cụng suất nhiễu từ N0 đến (N0 + J0), với J0là mật độ phổ cụng suất nhiễu do mỏy phỏt nhiễu chặn tạo ra. Xỏc suất lỗi bitđối với hệ thống BFSK kết hợp khi sử dụng mỏy phỏt nhiễu chặn cú thể được tớnh toỏn như sau:

Pb= Q Eb

N0+J0 (2.21) Người ta đó chứng minh được rằng xỏc suất lỗi bit Pb cho hệ thống giải điều chế BFSK khụng kết hợp là:

Pb = 12 e -Eb

37

Xỏc suất lỗibitđối với một hệ thốngBFSKkhụng kết hợpkhi sử dụng mỏy phỏt nhiễu chặn là:

Pb = 12 e -Eb

2(N0+J0) (2.23) Xỏc suất lỗi bit Pb đối với cỏc hệ thống giải điều chế BPSK kết hợp là:

Pb = Q 2Eb

N0 (2.24) Xỏc suất lỗibitđối với hệ thốngBPSKkết hợp khi sử dụng nhiễu chặn là:

Pb = Q 2Eb

N0+J0 (2.25)

2.5.2 Nhiễutạp õmxung

Nhiễu tạp õm xung thường cú ưu điểm hơn về khả năng tập trung năng lượng nhiễu trong cỏc xung ngắn. Mỏy phỏt nhiễu xungcúthểgõyrasự gia tăng đỏng kểtốc độ lỗi bitso với mỏygõy nhiễuliờntục vớicụng suất như nhau.

Nhiễu tạp õmxung xuất hiện khimột mỏy phỏt nhiễucú cụng suất J=J0/ρ, với J là cụng suất nhiễu tại đầu ra mỏy thumong muốn và ρlàmột phần nhỏ củathờigiangõy nhiễuđượcbật lờn.

Xỏcsuấtlỗi bitcho một hệ thốngBFSKkhụng kết hợpkhi sử dụngnhiễutạp õm xungcú thể đượctớnh toỏn như sau:

Pb = 1-ρ2 e -Eb 2N0+ ρ 2 e -Eb 2(N0+J0/ρ) (2.26) Xỏc suất lỗibitđối với một hệ thốngBPSKkết hợp khi sử dụngnhiễutạp õmxung là: Pb = 2Eb N0+J0 ρ + (1-ρ)Q 2Eb N0 (2.27) 2.5.3 Nhiễu tone

Trong trường hợp gõy nhiễu toneđối vớiBFSK khụng kết hợp, hệ thốngthụng tinbị tấn cụng bởimộtnhiễu tone:

SJ(t) = AJ cos[2π(ƒc + Δƒ/2)t + θj ]

Với θt là một biến ngẫunhiờnbiến thiờntrongkhoảng [0,2π]. Xỏc suấtlỗibitđối với một hệ thốngBFSKkhụng kết hợp khi sử dụngnhiễutone là:

Pb = 12 Q( Pj

N0/Tb),( Pc

N0/Tb) (2.28) Ở đõy, Q (α, β) là hàm Q theo cụng thức của Marcum, Pj là cụng suất nhiễu, Pclàcụng suất súng mang.Tổngquỏtcủa hàmQ theo cụng thức Marcumlà:

Q(α,β) =  β ∞ xe X2+a2 2 I0(αx)dx ( 2.29) I0(x)làhàmBesselđầu tiờn.

Trong trường hợp gõy nhiễu toneđối với BPSK kết hợp, hệ thống truyềnthụngbị tấn cụng bởinhiễu tone

Sj (t) = 2AJcos[2πƒc + θt ] ,với θtlà biến ngẫu nhiờn trong khoảng (0, 2π).

Xỏc suất lỗibitđối với một hệ thốngBPSKkết hợp khi sử dụng nhiễu tone là: Pb = 1π 0 π Q( 2Eb N0(1 + Pj Pc cosθj)) dθj (2.30) Ở đõy, Pj là cụng suất nhiễu, Pb là cụng suất súng mang

2.6 Lý thuyết gõy nhiễu bằng trải phổ

Như đó nờu ở trờn, cú nhiều dạng súng khỏc nhau cú thể được sử dụng để gõy nhiễu cỏc hệ thống thụng tin liờn lạc. Cỏc dạng súng gõy nhiễu chớnh cho thụng tin liờn lạc phổ trải rộng là nhiễu tạp õm băng thụng rộng, nhiễu tạp õm dải cục bộ, nhiễu đa õm, nhiễu xung, nhiễu lặp lại.

2.6.1 Nhiễu tạp õm băng thụng rộng

Nếu muốn gõy nhiễu toàn bộ phổ trải rộng của băng thụng, Wss, với năng lượng cốđịnhcủa nú, việc gõy nhiễuđược hướng theogõy nhiễubăng rộng, vàmật độphổ cụng suấtnhiễu là:

J0 = WJ

ss ( 2.31) J là cụng suất nhiễu cố định thu được

Trong chương II đó chỉ ra xỏc suất lỗi bitPb đối với một hệ thốnggiải điều chếBPSKkết hợp là:

Pb = Q 2Eb N0

39

Mật độ phổ cụng suất nhiễu N0 đặc trưng cho tạp õm nhiệt ở cuối đầu vào mỏy thu. Việc sử dụng nhiễu đó làm tăng mật độ phổ cụng suất nhiễu từ đến (N0 + J0). Vỡ vậy, xỏcsuấtlỗi bittrungbỡnhđối với một hệ thốngBPSKkết hợp khi sử dụngnhiễubăng thụng rộnglà:

Pb= Q 2Eb

N0+J0 = Q

2Eb/N0

1+J0/N0 (2.33) Sử dụng phương trỡnh 2.19 chỳng ta cú thể viết được phương trỡnh 2.34 như sau:

Pb =Q 1+(Eb+N0)(J/S)/(Wss+R)2Eb/N0 = Q 1+(Eb+N0)(J/S)/G2Eb/N0

p(2.34) Ở đõy, Gp là độ khuếch đại xử lý (Wss/R). Với tỷ lệ nhất định cường độ nhiễu và cường độ tin hiệu sẽ gõy ra xỏc suất lỗi. Cỏch duy nhất làm giảm xỏc suất lỗi này là tăng tốc độ xử lý.

2.6.2 Nhiễu tạp õm dải cục bộ

Nếu mục tiờu gõy nhiễu là chế ỏp một dải tần số trong toàn bộ băng thụng trải phổ, Wss, với cường độ khụng đổi, thỡ nhiễu đú được gọi là nhiễu cục bộ. Một nguồn nhiễu thường cú thể tăng hệ số suy giảm đối với một hệ thống nhảy tần bằng cỏch sử dụng nhiễu cục bộ. Giả thiết rằng, dạng điều chế nhảy tần được phỏt hiện là FSK nhị phõn khụng kết hợp và khi đú xỏc suất lỗi bớt là:

Pb = 12 e -Eb

2N0 (2.35)

Chỳng ta xỏc định được tham số ρ với 0< ρ <1, tương ứng với phần băng thụng bị nhiễu. Mỏy gõy nhiễu cú thể thay đổi dải thụng bị gõy nhiễu với cựng cường độ nhiễu trong toàn dải, như vậy băng thụng bị gõy nhiễu là W=Wssρ, như vậy mật độ phổ cụng suất nhiễu cú thể được tập trung tới mức J0/ρ, do đú duy trỡ một cường độ nhiễu ở mỏy thu là J=J0Wss

Trong trường hợp gõy nhiễu cục bộ, xỏc suất truyền cỏc ký tự khụng bị ảnh hưởng bởi nhiễu là 1-ρ, và bị gõy nhiễu với cụng suất mỏy phỏt nhiễu cú mật độ phổ J0/ρ là ρ. Vỡ vậy xỏc suất lỗi bit trung bỡnh cú thể tớnh theo cụng thức: Pb = 1-ρ2 e -Eb 2N0+ρ 2 e -Eb 2(N0+J0/ρ) (2.36) Khi đú, trong mụi trường nhiễu, thường là J0 >> N0, chỳng ta cú thể đơn giản húa phương trỡnh 2.37

Pb = ρ2 e -ρEb

2J0 (2.37)

Một mỏy phỏt nhiễu thụng minh, với cường độ cố định, cú thể gõy ra suy giảm đỏng kể với nhiễu cục bộ hơn nhiễu dải rộng.

2.6.3 Nhiễu đa õm

Trong trường hợp gõy nhiễu đa õm, mỏy gõy nhiễuphõn chiatổng sốnăng lượng nhậnđượccủa núJ,thành từng phần khỏc biệt, nănglượngbằng nhau, cỏc õm CW pha ngẫu nhiờn. Nhiễu được phõn phối trờn toàn bộ băng thụng trải phổ, Wss. Việc phõn tớch những ảnh hưởng của nhiễu tone phức tạp hơn so với nhiễu tạp õm của cỏc hệ thốngDS. Vỡ vậy, hiệu quả của việc nộn tone thường xấp xỉ bằng tạp õm Gaussian. Đối với việc hoạt động của một hệ thống FH / FSK khụng kết hợp trong khi dựng nhiễu tone dải cục bộ, hiệu suất thường được tớnh toỏn giống nhiễu tạp õm cục bộ. Tuy nhiờn, nhiềuCW đa õm cú thể hiệu quả hơn nhiễu tạp õmdải cục bộ đối với cỏc tớn hiệu FH/MFSK vỡCW tone là cỏch hiệu quả nhất cho việc gõy nhiễu để gõy ảnh hưởng năng lượng đầu vào cỏc thiết bị dũ tỡm khụng kết hợp.

2.6.4 Nhiễu xung

Xem xột một hệ thống thụng tin liờn lạc trải phổ DS/BPSK khi sử dụng nhiễu tạp õm xung. Mỏy gõy nhiễu tạp õm xung truyền cỏc xung nhiễu tạp trắng Gaussian cú cụng suất nhận được ứng với cỏc khoảng thời gian trung bỡnh là J, mặc dự năng lượng thực tế trong thời gian xung gõy nhiễu là lớn hơn. Giả sử rằng mỏy gõy nhiễu cú thể chọn cỏc tần số trung tõm và băng thụng của nhiễu giống như tần số trung tõm và băng thụng của mỏy thu. Giả sử, nguồn nhiễu cú thể thay đổi chu kỡ ứng với tăng cụng suất nhiễu, nếu gõy nhiễu trong một khoảng thời gian 0 <ρ< 1 thỡmật độ phổ cụng suất nhiễu được tăng lờn đến mức J0 /ρ, do đú duy trỡ cụng suất trong cỏc khoảng thời gian trung bỡnh là J. Xỏc suất lỗi bit Pbđối với một hệ thống giải điều chế kết hợp BPSK được đưa ra trong phương trỡnh 2.38 như sau:

Pb = Q 2Eb

N0 (2.38) N0 là mật độ phổ cụng suất nhiễu tương ứngvớitạp õm nhiệt tại đầu cuối mỏy thu. Sự xuất hiện của nguồn nhiễu làm tăngmật độ phổ cụng suất nhiễu từ N0 lờn (N0 + J0 /ρ). Kể từ khi nguồn nhiễu truyền với chu kỳ (ρ), xỏc suất lỗi bit trung bỡnh:

41 Pb = (1-ρ).Q 2Eb

N0 + ρ.Q.

2Eb

N0+J0/ρ (2.39) Chỳng tacú thể giả thiếtrằng trongmộtmụi trườnggõy nhiễucú thểbỏ qua N0, do đú, chỳng ta cú thểviết là:

Pb = ρ.Q. 2EJbρ

0 (2.40) Cỏc nguồn nhiễu sẽ cố gắng lựa chọn chu kỳ ρ để cú Pb là lớn nhất.Tỉ số Eb / Jb giữa gõy nhiễu băng thụng rộng và gõy nhiễu xung trường hợp xấu nhất sẽ sai khỏc gần 40 dB. Với cựng một cụng suất nhiễu, mỏy gõy nhiễu cú thể gõy ra những tỏc hại đỏng kể cho hệ thống DS/BPSK với nhiễu xung so với gõy nhiễu cụng suất liờn tục. Hiệu quả của gõy nhiễu tạp õm xung đến DS/BPSK là tương tự như hiệu quả của gõy nhiễu tạp õmdải cục bộ trờnFH/BFSK.

2.6.5 Nhiễu lặp lại

Rừ ràng là việc nhảy tần nhanh dễ dàng che giấu cỏc tớn hiệu từ nguồn gõy nhiễu. Để đo đạc khả năng chống nhiễu, hay gọi là độ khuếch đại xử lớ,Gρ, dựa trờn giả thiết rằng nguồn nhiễu là một nguồnnhiễu cõm, cú nghĩa là nguồn gõy nhiễu biết được dải thụng của tớn hiệu trải phổ, Wss, nhưng khụng biết chớnh xỏcvị trớ phổ của tớn hiệu tại thời điểm bất kỡ. Giả thiết rằng tốc độ nhảy tần là đủ nhanh để ngăn cản việc nguồn gõy nhiễu bỏm theo tớn hiệu được truyền đi vỡ vậy nguồn gõy nhiễu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cải tiến thiết bị gây nhiễu liên lạc qua điện thoại di động (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)