Cơ chế phỏt hiện đƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mạng không dây, mở rộng LAN không dây sử dụng kỹ thuật hình lưới và tối ưu hoá cấu hình (Trang 68 - 69)

- CDMA TDD UWC

2.4.1.1 Cơ chế phỏt hiện đƣờng

Khi một vài nỳt S khởi tạo 1 gúi mới tới vài nỳt đớch D thỡ nú sẽ đặt ở phần đầu của gúi thụng tin định tuyến nguồn, gúi S sẽ căn cứ vào những thụng tin này để đi đến nỳt D. Thụng thƣờng, S sẽ tỡm đƣợc đƣờng đi thớch hợp dựa vào những thụng tin định tuyến mà nú đó thu thập đƣợc trƣớc đú, nhƣng nếu những thụng tin định tuyến đấy mà chƣa cú trong bộ đệm của nú thỡ sẽ khởi tạo 1 cơ chế phỏt hiện đƣờng đi để tự động tỡm ra 1 đƣờng mới tới đớch. Trong trƣờng hợp này trong cơ chế phỏt hiện đƣờng ta gọi S là bờn khởi xƣớng cũn D là bờn đớch.

Vớ dụ, trong hỡnh 2.9 mụ phỏng một cơ chế phỏt hiện đƣờng, nỳt A đang cố gắng phỏt hiện ra đƣờng đi tới nỳt E. Để khởi tạo cơ chế phỏt hiện đƣờng, A truyền đi 1 thụng bỏo về yờu cầu tỡm đƣờng nhƣ một gúi quảng bỏ địa phƣơng đơn, tất cả cỏc nỳt trong dải của nỳt A sẽ nhận đƣợc gúi thụng bỏo này. Từng thụng bỏo về yờu cầu tỡm đƣờng sẽ xỏc định một bờn nguồn và một bờn đớch trong cơ chế tỡm đƣờng, đồng thời bộ khởi tạo của nỳt A sẽ tạo ra một chỉ số yờu cầu duy nhất cho từng thụng bỏo. Mỗi yờu cầu định tuyến cũng chứa đựng một danh sỏch cỏc bản ghi địa chỉ của cỏc nỳt trung gian. Bản ghi định tuyến này đƣợc khởi tạo bởi bờn nguồn của cơ chế tỡm đƣờng.

Hỡnh 2.9: Cơ chế phỏt hiện đường, nỳt A là nguồn, nỳt E là đớch

Khi 1 nỳt nhận đƣợc yờu cầu tỡm đƣờng, nếu nhƣ nú đỳng là bờn nhận thỡ nú sẽ trả lời bằng thụng bỏo trả lời tỡm đƣờng cho bờn gửi và 1 bản copy cho cỏc bờn liờn quan. Khi bờn nhận nhận đƣợc thụng bỏo trả lời nú lƣu vào bộ nhớ của nú để sử dụng cho lần truyền sau. Mặt khỏc, nếu nhƣ nỳt này nhận đƣợc một yờu cầu tỡm đƣờng cú chỉ số trựng với chỉ số của yờu cầu mà nú đƣa ra hoặc là nú nhận thấy địa chỉ này đó thực sự cú trong bộ nhớ, nú sẽ bỏ qua yờu cầu này. Hơn nữa, nỳt này gắn địa chỉ của nú vào bản ghi tỡm đƣờng của thụng bỏo tỡm đƣờng và truyền bỏ nú nhƣ là 1 gúi quảng

LXVIII

Trong thụng bỏo trả lời của bờn nhận, vớ dụ nhƣ nỳt E trả lời lại nỳt A trong hỡnh 1 thỡ nỳt E sẽ kiểm tra bộ nhớ của nú xem cú lƣu đƣờng dẫn đến nỳt A hay khụng, nếu nú tỡm thấy thỡ nú sẽ gửi thụng tin về đƣờng truyền đấy cho bờn A bằng cỏch chứa ngay trong thụng bỏo trả lời. Hơn nữa, E cú thể thực hiện cơ chế tỡm đƣờng đến nỳt A, nhƣng để trỏnh tỡnh huống lặp lại thỡ E phải gắn kốm thụng bỏo trả lời của nú vào trong thụng bỏo yờu cầu tỡm đƣờng mà nú gửi đến nỳt A. Nú cũng cú thể gắn 1 gúi dữ liệu nhỏ khỏc nhƣ gúi TCP SYN, vào trong thụng bỏo yờu cầu tỡm đƣờng của nú. Nỳt E cú thể thay đổi một cỏch đơn giản trỡnh tự cỏc bƣớc nhảy trờn đƣờng đi trong bản ghi tỡm đƣờng mà E đang cố gắng gửi cho nỳt A trong thụng bỏo trả lời và thụng bỏo trả lời cũng sẽ đến nỳt A theo trỡnh tự này.

Khi bắt đầu cơ chế tỡm đƣờng, nỳt gửi lƣu trữ 1 bản copy của gúi gốc ở trong bộ đệm gửi. Bộ đệm gửi chứa những gúi tin chƣa đƣợc gửi. Từng gúi tin sẽ đƣợc đỏnh dấu theo thời điểm mà nú đƣợc đƣa vào bộ đệm và bị xúa đi khi hết khoảng thời gian cho phộp đƣợc ở trong bộ đệm gửi. Nếu bộ đệm gửi bị tràn thỡ nú cú thể sử dụng cơ chế FIFO hoặc cơ chế thay thế để giữ cỏc gúi tin trƣớc khi chỳng bị xúa.

Khi một gúi cũn lại trong bộ đệm gửi, đụi khi nỳt cú thể khởi tạo cơ chế tỡm đƣờng cho gúi đú. Tuy nhiờn, nỳt này phải giới hạn tốc độ nhỏ hơn tốc độ của cơ chế tỡm đƣờng tới địa chỉ đớch giống nú. Đặc biệt, do phạm vi truyền khụng dõy bị hạn chế và cỏc nỳt cũn chuyển động trong mạng nờn ở bất kỳ thời điểm nào mạng cũng cú thể bị phõn cắt, điều đú cú nghĩa là trong thời điểm bị chia cắt ấy sẽ khụng cú đầy đủ cỏc nỳt để thực hiện việc tỡm đƣờng đi trờn toàn mạng. Do phụ thuộc vào cỏch di chuyển và mật độ nỳt mạng nờn việc mạng bị phõn vựng cú thể là bỡnh thƣờng hoặc hiếm khi xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mạng không dây, mở rộng LAN không dây sử dụng kỹ thuật hình lưới và tối ưu hoá cấu hình (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)