Sau khi hoàn thành các giai đoạn kiểm toán trên, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp các kết quả và công bố Báo cáo kiểm toán.Để thực hiện giai đoạn này một cách có hiệu quả kiểm toán viên thực hiện một số công việc sau:
Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ.
Theo VSA số 560 thì kiểm toán viên phải xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc trình bày của các thông tin trên Báo cáo tài chính năm hiện tại.
Có hai loại sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ cần đợc quan tâm bởi ng- ời quản lý và kiểm toán viên đó là:
• Các sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại Báo cáo tài chính:
Những sự kiện này cung cấp những bằng chứng bổ sung nhằm đánh giá tính trung thực hợp lý của các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của năm hiện
Tuy nhiên vào đầu niên độ kế toán mới, một chủ đầu t đã đứng ra trả nợ thay cho khách hàng đó thì kiểm toán viên cần điều chỉnh lại khoản trích dự phòng doanh nghiệp.
• Các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp tới Báo cáo tài chính nhng cần phải trình bày trên Báo cáo tài chính.
Các sự kiện này phát sinh sau ngày kết thúc niên độ nhng không ảnh hởng đến tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài chính, tuy nhiên cũng cần phải trình bày do tính chất quan trọng của nó.
Xem xét tính hoạt động liên tục.
Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lý đợc xem là khoảng thời gian không vợt quá 1 năm sau ngày lập bảng cân đối kế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác. Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thông qua quá trình phân tích tình hình tài chính để xác định các yếu tố tài chính và phi tài chính có ảnh hởng đến tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp hoặc từ các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong suốt cuộc kiểm toán.
Nhìn chung, việc hợp thức giả thiết về tính liên tục của hoạt động kinh doanh không phải là một vấn đề cốt yếu đối với một doanh nghiệp nhà nớc hay đối với một đơn vị phi thơng mại của nhà nớc đợc trợ cấp hoặc có thoả thuận tài trợ của chính phủ. tuy nhiên, nếu không có sự thoả thuận thuộc loại này hoặc trợ cấp của chính phủ cho đơn vị có thể bị huỷ bỏ và nếu khả năng tiếp tục tồn tại của đơn vị đang có vấn đề thì chuẩn mực này đa ra những chỉ dẫn cần thiết về các thủ tục cần tiến hành.
Ngay khi cả giả thiết về tính liên tục hoạt động không phải là một vấn đề quan trọng đối với một đơn vị nhà nớc, thì nhìn chung kiểm toán viên cũng cần đánh giá về mặt bằng tài chính của đơn vị để đảm bảo rằng đơn vị có thể thanh toán cho những cam kết của mình và những yêu cầu trong tơng lai gần.
liệu các bằng chứng đã thu thập đã đủ cha để đảm bảo cho các kết luận là khoản mục chi phí hoạt động là trung thực và hợp lý, phù hợp với các nguyên tắc kế toán. Các bằng chứng kiểm đợc kiểm toán viên xem xét chủ yếu trên 2 khía cạnh sau: • Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:
Xem xét mọi khía cạnh của khoản mục chi phí có đợc khảo sát đầy đủ không, kiểm tra lại chơng trình kiểm toán để đảm bảo là tất cả hoàn thành chính xác và có các bằng chứng chứng minh, tất cả các mục tiêu kiểm toán đợc thoả mãn. Nếu kiểm toán viên kết luận cha đủ bằng chứng về tính trung thực của báo cáo tài chính thì có thể tiến hành thu thập thêm hoặc xem xét ảnh hởng của phạm vi kiểm toán dẫn đến không thể thu thập đợc các bằng chứng thích hợp.
• Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.
Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ cần phải khẳng định rủi ro kiểm toán hay khả năng xảy ra sai sót trọng yếu trong khoản mục chi phí ở mức độ thấp. Trớc hết, kiểm toán viên đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán ảnh hởng đến tính trung thực và hợp lý của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính. Nếu phát hiện các sai sót trọng yếu thì yêu cầu khách hàng điều chỉnh hoặc phân loại lại.
Sau đó tiến hành một số công việc trơc khi đa ra báo cáo kiểm toán. - Rà lại hồ sơ kiểm toán.
- Yêu cầu khách hàng cung cấp th giải trình của đơn vị. - Kiểm tra các khai báo trên báo cáo tài chính.
- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo tài chính.
Báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến của kiểm toán viên về sự trung thực và hợp lý của thông tin đợc trình bày trên Báo cáo tài chính, phù hợp với những nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận rộng rãi. Trong báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đa ra một trong bốn ý kiến sau: ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần (ý kiến chấp nhận có giới hạn), ý kiến không thể cho ý kiến ( từ chối đa ra ý kiến), ý kiến không chấp nhận(ý trái ngựợc) – theo chuẩn mực kiểm toán 700 về “báo cáo kiểm toán” của Việt nam.
trong khâu lập báo cáo kiểm toán và l trữ hồ sơ kiểm toán, theo điều 6 Quyết định61/TTG ngày 24/01/1995 của thủ tớng chính phủ quy định: “... đợc kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý đối với các tổ chức cá nhân vi phạm chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc”, trong quy trình kiểm toán có quy định kiến nghị các cơ quan cấp trên doanh nghiệp nhà nớc và cơ quan quản lý Nhà nớc, nhng lại không có quy định thông báo kết quả kiểm toán cho cơ quan tài chính và cơ quan thuế nơi doanh nghiệp đóng trụ sở. Điều này rất khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc về thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nớc và các doanh nghiệp khi thực hiện kiến nghị của Kiểm toán.
Trên đây là toàn bộ các giai đoạn của một cuộc kiểm toán đối với khoản mục chi phí hoạt động nói riêng và báo cáo tài chính nói chung cùng những đặc điểm riêng có trong quá trình áp dụng kiểm toán chi phí hoạt động trong các doanh nghiệp nhà nớc.
Chi tiêu của ngân sách nhà nớc có rất nhiều khoản chi, nếu từng khoản chi đ- ợc quản lý chặt chẽ, bằng nhiều biện pháp cụ thể nh khoán chi đối với những khoản chi có thể khoán đợc, ban hành sửa đổi bổ sung định mức, tiêu chuẩn chế độ chi tiêu phù hợp, thờng xuyên tuyên truyền giáo dục ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng NSNN. Đặc biệt là có sự phối hợp chặt chẽ với bộ phận kiểm toán nhà n- ớc. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính cùng với kiểm toán nhà nớc đã và đang không ngừng phát triển hơn nữa, đóng góp những ý nghĩa tích cực nhằm nâng cao hiêụ quả sử dụng ngân sách nhà nớc, giúp nhà nớc đa ra những quy định, chính sách, định mức phù hợp hơn nữa, quản lý ngân sách đợc tốt hơn, hiệu quả hơn. Để nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán này đòi hỏi Đảng và Nhà nớc đa ra những quyết định, chính sách phù hợp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của kiểm toán nhà nớc, quy định về giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán Nhà nớc...cùng nhiều biện pháp hữu hiệu khác.
Kết luận
Hiện nay chúng ta đã bớc đầu tạo ra những điều kiện pháp lý cần thiết để có thể phát triển hoạt động kiểm toán với việc ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bao gồm 21 chuẩn mực đầu tiên đợc xây dựng trên cơ sở chuẩn mực Kiểm toán quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, vấn đề quan trọng là kết quả kiểm toán cha thực sự đợc đánh giá cao và sử dụng phổ biến. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do tính cha đồng bộ và thiếu hoàn chỉnh của hệ thống luật pháp Việt Nam. Hoạt động thanh tra và kiểm tra trùng lặp khá nhiều nhng xét trên toàn cục nền kinh tế, các thông tin tài chính công khai vẫn cha có đợc sự tin cậy của những ngời sử dụng thông tin.
Để khắc phục tình trạng này, trớc hết cần nâng cao nhận thức của mọi ngời về hoạt động kiểm toán, tiếp tục phát triển Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Sự hiện hữu cũng nh tính hiệu quả của các Chuẩn mực kiểm toán sẽ là bằng chứng cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán và là kim chỉ nam cho hoạt động kiểm toán. Nhng điều quan trọng hơn cả là hoạt động kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán Báo cáo tài chính, phải tự khẳng định và hoàn thiện mình, đem lại niềm tin cho mọi ngời.
Hoàn thiện hoạt động kiểm toán cũng chính là hoàn thiện từng bộ phận cấu thành của một cuộc kiểm toán. Do đó là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động cũng đòi hỏi phải đựoc hoàn thiện hơn nữa nhằm thích ứng với sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu hội nhập hoạt động kế toán, kiểm toán thế giới vào năm 2005.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kiểm toán Tài chính – Chủ biên GSTS Nguyễn Quang Quynh – NXB Tài Chính 2001
2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 4. Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế. 5. Tạp chí kiểm toán.
6. Kiểm toán- Alvin Arens – James K.loebbecker 7. Cẩm nang kiểm toán nhà nớc.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Nội dung...2
Phần 1: Khái quát chung về chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính...2
1.1. Khái niệm...2
1.2. Nội dung của chi phí hoạt động. ...2
1.2.1. Nội dung của chi phí bán hàng...2
1.2.2. Nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp...3
1.3. Vai trò của chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng...4
1.3.1. Mối quan hệ giữa chi phí hoạt động và các khoản mục trên Báo cáo tài chính...4
1.3.2. ý nghiă cúa kiểm toán chi phí hoạt động trong một cuộc kiểm toán tài chính cũng nh trong kiểm toán các doanh nghiệp nhà nớc...4
Phần 2: Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính và ứng dụng trong kiểm toán nhà nớc...6
2.1. Mục tiêu của kiểm toán chi phí hoạt động...6
2.2. Những rủi ro thờng gặp và yêu cầu trong kiểm toán chi phí hoạt động....7
2.3. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính gắn với mô hình doanh nghiệp nhà nớc...11
2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí hoạt động. ...11
2.3.1.1. Tìm hiểu hoạt động kinh doạnh của khách hàng. ...12
2.3.1.2. Thực hiện các thủ tục phân tích...13
2.3.1.3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro...15
2.3.1.4. Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đựơc kiểm toán...19
2.3.1.5. Thiết kế chơng trình kiểm toán chi tiết...20
2.3.2. Thực hành kiểm toán chi phí hoạt động...21
2.3.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục chi phí hoạt động...22
2.3.2.2. Thực hiện các thủ tục phân tích...24
2.3.2.3. Thực hiên các thủ tục kiểm tra chi tiết...26
2.3.3. Kết thúc kiểm toán...29
Kết luận...33