Tia hồng ngoại và tia tử ngoại 1 Tia hồng ngoạ

Một phần của tài liệu Tai lieu on TN Vat Li 12 pdf (Trang 52 - 53)

1. Tia hồng ngoại

+ Bức xạ khơng trơng thấy ở ngồi vùng màu đỏ gọi là bức xạ hồng ngoại hay tia hồng ngoại. + Bản chất là sĩng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.

+ Miền hồng ngoại cĩ bước sĩng trải dài từ 760 nm(0,76 mµ )đến vài milimét.

+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thơng thường.

+ Các tia hồng ngoại ở vùng bước sĩng vài milimét cĩ thể phát và thu bằng phương pháp phát và thu sĩng vơ tuyến.

+ Mọi vật cĩ nhiệt độ cao hơn mơi trường xung quanh đều phát ra tia hồng ngoại. Cơ thể người phát ra tia hồng ngoại cĩ bước sĩng từ 9 mµ trở lên.

+ Mặt Trời, đèn điện dây tĩc, điốt phát quang hồng ngoại, bếp ga, bếp than, …là những nguồn phát tia hồng ngoại mạnh. + Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, nên được dùng để đun nấu, sưởi ấm, sấy khơ, …

+ Tia hồng ngoại cĩ khả năng gây ra một số phản ứng hĩa học, nên được ứng dụng trong phim ảnh hồng ngoại.

+ Tia hồng ngoại cũng cĩ thể biến điệu được như sĩng điện từ cao tần, nên được ứng dụng trong bộ điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại.

+ Tia hồng ngoại cĩ nhiều ứng dụng đa dạng trong quân sự như ống nhịm hồng ngoại, camêra hồng ngoại, …

+ Bức xạ khơng trơng thấy ở ngồi vùng màu tím gọi là bức xạ tử ngoại hay tia tử ngoại. + Bản chất là sĩng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.

+ Miền tử ngoại cĩ bước sĩng trải dài từ 380 nm đến vài nanơmét.

+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thơng thường.

+ Nguồn tia tử ngoại: Những vật cĩ nhiệt độ

cao từ 2 000 Co trở lên đều phát ra tia tử

ngoại. Mặt Trời, hồ quang điện, đèn hơi thủy

ngân là những nguồn phát tia tử ngoại

mạnh.

+ Tính chất: Tác dụng lên phim ảnh. Kích

thích sự phát quang của nhiều chất. Kích thích

nhiều phản ứng hĩa học. Làm ion hĩa khơng khí

và nhiều chất khí khác. Tác dụng sinh học: hủy

diệt tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc,…

+ Sự hấp thụ tia tử ngoại: Thủy tinh, nước hấp thụ mạnh tia tử ngoại. Thạch anh chỉ hấp thụ các tia cĩ bước sĩng ngắn dưới 200 nm. Tầng ơzơn hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại.

+ Cơng dụng: Trong y học, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, để chữa bệnh cịi xương. Trong cơng nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng thực phẩm.Trong cơng nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được sử dụng để dị tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.

Một phần của tài liệu Tai lieu on TN Vat Li 12 pdf (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w