Trừu tƣợng cứng nhắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương pháp trừu tượng hóa mô hình quy trình kinh doanh và thực nghiệm (Trang 40 - 41)

2.3. Quy tắc trừu tƣợng

2.3.4. Trừu tƣợng cứng nhắc

Trong hoàn cảnh thành phần cha của một thành phần tam giác là lớp cứng nhắc, và duy nhất công việc của thành phần tam giác đƣợc coi là không đáng kể với mục đích của mô hình, chúng ta nói về trừu tƣợng cứng nhắc. Trong một trừu tƣợng cứng nhắc, nhiệm vụ không đáng kể kết hợp với toàn bộ thành phần cứng nhắc cha và, do đó, sự trừu tƣợng đƣợc thực hiện bên trong cạnh (R, P) RPST.

Hình 2.8 là ví dụ điển hình trừu tƣợng cứng nhắc. Hình bên trái chúng ta có thể nhìn thấy một thành phần cứng nhắc và thành phần con tam giác của nó, các mối quan hệ đƣợc chụp lại với sự giúp đỡ của cạnh ảo e. Các nút biên w và z của thành phần cứng nhắc đƣợc nhấn mạnh bằng một đƣờng biên đậm. Nhiệm vụ a đƣợc xem nhƣ không đáng kể trong mô hình, nhấn mạnh với nền màu xám và đƣợc viết bằng kiểu chữ in đậm trên bên trái của hình vẽ. Trong ví dụ này, nhiệm vụ a đƣợc gợi ý kết hợp với thành phần cứng nhắc cha; các ứng cử viên trừu tƣợng đƣợc đặt trong khu vực với một đƣờng nét đứt và tƣơng ứng với toàn bộ thành phần cứng nhắc R1.

Thành phần tam giác phía bên phải của hình 2.8 là kết quả của bƣớc trừu tƣợng cứng nhắc. Trong thành phần tam giác kết quả, nhiệm vụ a và R1 kết hợp thành nhiệm vụ mới R1, mà ngữ nghĩa tƣơng ứng với nhiệm vụ thực hiện toàn bộ thành phần cứng nhắc. Cung trực tiếp trong thành phần tam giác kết quả gián tiếp thể hiện w là đầu vào, z là đầu ra của thành phần cứng nhắc ở bên trái hình 2.8, trong mô hình trừu tƣợng chúng ta đi vào thực hiện nhiệm vụ mới từ tác vụ kinh điển của phân đoạn đầu vào chứa nhiệm vụ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương pháp trừu tượng hóa mô hình quy trình kinh doanh và thực nghiệm (Trang 40 - 41)