Parameter Value
w0 [1 0 . . . 0]T
0.01
Biến động trễ mạng vi và trễ đầu cuối - đầu cuối Di (bao gồm trễ mạng và trễ bộ đệm) đƣợc tính theo công thức (4.14) và (4.15) nhƣ đƣợc mô tả cho giao thức điều khiển truyền trong RFC 793 [17].
| | ) 1 ( 1 i i i i v d n v (4.15) i i i d v D (4.16)
Trong đó là hệ số điều khiển tốc độ hội tụ của thuật toán, là hệ số an toàn đƣợc sử dụng để làm nhẹ bớt sự cân bằng giữa trễ đầu cuối - đầu cuối và mất do trễ. Giới hạn vi là giới hạn bộ đệm an toàn đƣợc sử dụng để bảo đảm là trễ đầu cuối - đầu cuối đủ lớn để chỉ một phần nhỏ của các gói nhận đƣợc sẽ đến quá muộn không đƣợc đọc ra. Giá trị cao dẫn đến tỷ lệ mất thấp hơn, tuy nhiên, trễ đầu cuối - đầu cuối lại tăng.
Giá trị của và cho tƣơng ứng bằng 0,998002 và 4,0. cũng nhƣ di và wi,
i
v đƣợc cập nhật sau mỗi gói. Trễ tổng đầu cuối - đầu cuối chỉ đƣợc đặt bằng
Di khi bắt đầu một "talkspurt" mới. 4.3.3.2 Thích nghi với các đỉnh trễ
Từ các dấu hiệu trễ mạng, nhìn chung đƣợc quan sát trễ cao bất thƣờng (đỉnh trễ) bởi các gói thoại, nhƣ gói 113 đến 115 trong hình 4.6. Các cách khác để phát hiện đỉnh và điều chỉnh thời gian đọc ra phù hợp đƣợc sử dụng[5]. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trƣớc đây, do tính tự nhiên của việc điều chỉnh thời gian theo khoảng lặng và thực tế chu kỳ đỉnh thƣờng rất ngắn và không thể dự đoán đƣợc, cơ hội có thể điều chỉnh thời gian đọc ra khi đỉnh trễ đƣợc phát hiện là rất khó. Và một điều cho thấy, để giảm nhẹ mất gói cụm mà rơi vào trễ đỉnh là điều cực kỳ khó khăn.
Các đỉnh trễ thƣờng xảy ra khi có lƣu lƣợng mới đƣợc đƣa vào mạng và khi một liên kết đang sử dụng bị nghẽn, trong trƣờng hợp này các thống kê trƣớc đó không có ích gì cho dự đoán trễ tiếp theo. Do đó, trong phƣơng pháp chúng ta, sẽ chuyển sang chế độ thích nghi nhanh khi trễ hiện tại vƣợt quá trễ trƣớc đó
với một giá trị ngƣỡng. Trong chế độ thích nghi nhanh, gói đầu tiên mà trễ cao không thể dự đoán đƣợc phải bị huỷ bỏ. Sau đó, ƣớc lƣợng trễ đƣợc thiết lập với trễ đỉnh tiếp theo mà không cần xem xét hoặc cập nhật theo thống kê. Chế độ thích nghi nhanh đƣợc tắt khi trễ thấp dƣới ngƣỡng mà trƣớc đó bắt đầu áp dụng chế độ thích nghi nhanh và thuật toán quay trở lại chế độ hoạt động bình thƣờng của nó sử dụng lại trạng thái thống kê nhƣ trƣớc khi trễ đỉnh xảy ra. Thích nghi nhanh này chỉ có thể khi các gói riêng rẽ đƣợc tính toán thời gian đọc ra và co dãn thang thời gian nhƣ cơ chế đã đề ra. Nó giúp cho tránh mất cụm nhƣ minh hoạ trong hình 4.6 (c).
Bảng 4.3: Thuật toán ƣớc lƣợng trễ sử dụng bộ lọc NLMS // Ước lượng trễ sử dụng bộ lọc NLMS