.1 2 Tích hợp ontology

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích hợp các ontology trong OWL và ứng dụng (Trang 40 - 42)

Những điểm chung đó có thể là những khái niệm, hay tài nguyên dùng chung của các ontology O1 và O2. Ontology O3 mới này sẽ đơn giản hóa công việc phối hợp, tiến hành chung giữa nhiều hệ thống đã đƣợc xây dựng dựa trên ontology O1 và ontology O2. Ontology O3 có thể thay thế hẳn ontology O1 và ontology O2 hoặc chỉ đƣợc sử dụng nhƣ là đơn vị trung gian giữa các hệ thống dựa trên ontology O1 và ontology O2. Ở đây, tôi chỉ nói đến trƣờng hợp đơn giản nhất là với hai ontology, trong nhiều trƣờng hợp, có thể có nhiều hơn hai ontology.

Quá trình tích hợp này cần nhiều sự thay đổi, thậm chí cần sắp xếp lại hoàn toàn các ontology O1 và O2 để hỗ trợ các hoạt động sâu hơn đƣợc chia sẻ giữa các hệ thống. Lợi ích của công việc này rất lớn, ontology mới có thể có tác dụng trong phần lớn công việc phối hợp. Đây thực sự là quá trình đồng nhất các ontology vì tất cả những gì có thể thực hiện đƣợc với một ontology thì đều có thể đƣợc thực hiện một cách chính xác với ontology khác.

3.4.2. Tích hợp sử dụng ContentMap

ContentMap (LogiC-based Ontology inTEgratioN Tool using MAPpings) là một phƣơng pháp tích hợp ontology sử dụng giải pháp tổng hợp và những thuật toán mới nhằm đơn giản hóa quá trình tích hợp các ontology đƣợc phát triển độc lập bằng cách ánh xạ mapping. Phƣơng pháp này có thể giúp cho ngƣời dùng hiểu và đánh giá kết quả ngữ nghĩa của việc tích hợp cũng nhƣ phát hiện các lỗi để sửa chữa trong quá trình tích hợp ontology [7].

ContentMap đƣợc kết hợp sử dụng với Protégé nhƣ là một plug-in mở rộng với đầy đủ các chức năng cần thiết để hỗ trợ việc đánh giá và cung cấp giải pháp sửa chữa các ánh xạ.

Thuật toán ContentMap

Giả thiết: Sau khi sử dụng thuật toán ánh xạ Align, ta thu đƣợc kết quả là một ontology ánh xạ M. M là tập các ánh xạ, ở đó các ánh xạ đƣợc biểu diễn dƣới dạng <id, e1, e2, n, ρ> với id là số hiệu của ánh xạ, e1 và e2 là tên các đối tƣợng tƣơng ứng trong cặp ánh xạ trong mỗi ontology, n là độ tƣơng tự của ánh xạ, ρ là quan hệ giữa hai đối tƣợng e1 và e2 (⊆ chỉ sự bao hàm, ≡ chỉ sự tƣơng đƣơng, ┴ chỉ sự độc lập). Để biểu diễn các quan hệ ρ giữa hai lớp, ta sử dụng các quan hệ lớp con SubClassOf(e1, e2), lớp tƣơng đƣơng EquivalentClasses(e1, e2), hay lớp đối lập DisjointClasses(e1, e2). Ta gọi conf(α) là chỉ số tin cậy của tiên đề α. Sau đây ta có thuât toán tích hợp ontology bằng phép ánh xạ đƣợc sử dụng trong ContentMap. Xét bài toán:

Input: O1, O2 là các ontology với Sig(O1)= ∑1, Sig(O2)= ∑2 và ∑1∩ ∑2= ∅

Output: O‟1, O‟2 là các ontology đã thay đổi sau khi tích hợp. Nội dung thuật toán này nhƣ sau :

Gọi M‟: Là các mapping giữa ∑1 và ∑2 1. Chọn thuật toán mapping map(O1,O2) 2. Chọn M ⊆ map(O1, O2)

3. Nếu O1, O2, M thỏa mãn, thì O‟1 := O1, O‟2:=O2, M‟:=M 4. U=O1∪ O2∪ M

5. Chọn hàm xấp xỉ diff ≈ và mdiff ≈

6. Tính Λ =diff≈ ∑1(O1,U) ∪ mdiff≈ ∑2(O2,U) ∪ mdiff≈ ∑1∑2(M,U) 7. Chọn T+ và T- ⊆ A

8. Chọn O- ⊆ U

9. P:= đề xuất phƣơng án gồm những phép suy dẫn tối thiểu để đánh dấu

T + cho T- cho U và cho O-

10. Nếu không có phƣơng án nào phù hợp thì quay lại bƣớc 2 tới bƣớc 7. 11. Chọn P ∈ P

12. Trả về: O‟1 := O1\P, O‟2:=O2\P, M‟:=M\P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích hợp các ontology trong OWL và ứng dụng (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)