Giao tiếp bằng cổng nối tiếp (COM) Ưu điểm

Một phần của tài liệu LO AP TR ppt (Trang 59 - 60)

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN CỨNG

3.1.2. Giao tiếp bằng cổng nối tiếp (COM) Ưu điểm

Ưu điểm

-Khoảng cách truyền khá xa do tín hiệu được truyền nối tiếp lần lượt trên một đường đây là bị can nhiểu ít hơn cổng máy in. đặc biệt nếu ta sử dụng các chuẩn mới để giao tiếp thì khoảng cách lại càng xa, có thể lên tới 1.5Km. -Cổng com có thể kết nối dễ dàng tạo kết nối điểm-điểm. Nó cũng có thể kết nối thành chuỗi dữ liệu nếu ta dùng các chuẩn đặc biệt.

-Có thể thiết lập được tốc độ truyền, số lượng bit(từ 5 tới 8).

Khuyết điểm

Các mức áp theo các chuẩn truyền qua cổng COM đều không phù hợp với chuẩn TTL. Tuy nhiên điều này có thể khắc phục được bằng cách dùng các IC chuyên chuyển đổi mức logic từ các chuẩn nối tiếp sang chuẩn TTL như MAX232, HIN232.

3.1.3.Giao tiếp qua cổng song song Ưu điểm

Cổng máy in thích hợp với chuẩn TTL, nay là một thuận lợi để truyền thông qua cổng máy in bằng các IC sử dụng chuẩn này.

Tốc độ nhanh, vì cổng máy in truyền dữ liệu song song nên tốc độ truyền nhanh hơn hẳn tốc độ của cổng nối tiếp.

-Cổng máy in sử dụng rất nhiều các dường dữ liệu và bắt tay vì thế sẽ tốn rất nhiều các chân và dây để kết nối.

-Khoảng cách ngắn, vì cổng máy in sử dụng chuẩn TTL để truyền nên về khoảng cách truyền nó rất hạn chế.

3.2.Chọn phương án giao tiếp

Qua phân tích các cách giao tiếp với máy tính cơ bản, cân nhắc ưu và khuyết của từng phương pháp. Đồng thời qua tham khảo thực tế chúng em quyết định dùng chuẩn RS-232 để giao tiếp với máy tính qua cổng COM. Vì nay là một chuẩn rất thông dụng được dùng cho rất nhiều máy đo lường cũng như các máy chấp hành có thể giao tiếp với máy tính. Mặt khác cách truyền thông qua cổng nối tiếp cũng đơn giản, khoảng cách truyền xa và tốc độ truyền chấp nhận được đối với các ứng dụng truyền thông các lệnh điều khiển và các số liệu đơn giản.

Một phần của tài liệu LO AP TR ppt (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w