Kiến trúc của kho dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, khai thác kho dữ liệu điểm tại trường Đại học SPKT Hưng Yên dựa trên bộ công cụ BI của hệ quản trị CSDL SQL Server 2008 (Trang 46 - 47)

3.2. Xây dựng kho dữ liệu điểm của sinh viên

3.2.2Kiến trúc của kho dữ liệu

Việc thiết kế và tổ chức một kho dữ liệu là rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến việc tổ chức và khai thác báo cáo sau này. Do vậy quá trình này địi hỏi những người thiết kế phải rất hiểu về các kiến trúc, các thành phần và các lược đồ của kho dữ liệu cũng như các ưu nhược điểm của mỗi loại. Việc chọn kiến trúc, lược đồ để xây dựng Kho dữ liệu phải dựa trên những yêu cầu và đặc thù của bài tốn nghiệp vụ và tận dụng những cở sở sẵn cĩ. Từ yêu cầu của việc khai thác các báo cáo như mơ tả ở trên, chúng tơi chọn xây dựng một kho dữ liệu, khơng cĩ các kho dữ liệu chủ đề. Sở dĩ cĩ quyết định này vì trong hệ thống chỉ cĩ duy nhất một chủ đề. Để phù hợp với thực tế, chúng tơi xây dựng một kho dữ liệuvới một bảng sự kiện và các bảng chiều.

 Kiến trúc kho dữ liệu đầy đủ gồm các lớp sau:

Hình 3.6 – Nguồn của kho dữ liệu về điểm

 Vùng dữ liệu tạm (Staging area): lưu dữ liệu tạm thời chưa kiểm tra tính hợp lệ trước khi đưa vào kho dữ liệu, phục vụ cho quá trình làm sạch dữ liệu.

 Kho dữ liệu: chứa tồn bộ dữ liệu DiemSV bao gồm các bảng chiều, bảng sự kiện, các bảng tham chiếu.

 Các cơng cụ trích lọc, chuyển đổi và nạp dữ liệu: Sử dụng dịch vụ tích hợp cuả hệ quản trị cơ sở dữ liêu SQL Server hoặc ngơn ngữ T- SQL. Trong phạm vi luận văn, chúng tơi sử dụng ngơn ngữ T- SQL để làm nhiệm vụ này.

 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008

Ở đây, chúng ta sử dụng lược đồ hình sao mà khơng sử dụng lược đồ bơng tuyết giúp cho việc xử lý các truy vấn được nhanh hơn, vì thế cần sử dụng các chiều phân cấp. Bảng sự kiện sẽ được nối với nhiều chiều và các độ đo đều là số và dùng chung chiều thời gian cho tất cả các sự kiện. Việc nghiên cứu thiết kế bảng sự kiện được căn cứ vào các yêu cầu thống kê điểm của sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, khai thác kho dữ liệu điểm tại trường Đại học SPKT Hưng Yên dựa trên bộ công cụ BI của hệ quản trị CSDL SQL Server 2008 (Trang 46 - 47)