Thiết bị truyền của điều chế mó bự (CCK).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và mô phỏng hệ thống CCK (Trang 45 - 46)

E Transmitter Signal Strength

2.3.1 Thiết bị truyền của điều chế mó bự (CCK).

Tớn hiệu từ bộ điều chế CCK ( kờnh I và Q) đi đến bộ điều chế QPSK. Sơ đồ khối của bộ điều chế QPSK đƣợc đƣa ra trong hỡnh 22.

Hỡnh 22: Sơ đồ khối của bộ điều chế QPSK

8 BPSK CHIPS: 2^8 = 256 Codewords

8 QPSK CHIPS: 4^8 = 65536 Codewords

Hỡnh 23: Mạch tỏch pha

Trong đú: Khối 1 và 2 là cỏc bộ trộn cõn bằng Khối 3 là bộ dịch pha

Khối 4 là bộ dao động nội tần số radio Khối 5 là bộ trộn

Khối 6 là bộ lọc thụng dải

Khối 7 là bộ khuếch đại cụng suất, Khối 8 là Anten.

Bộ dao động nội phỏt ra tần số súng mang Radio, tớn hiệu này đƣợc đƣa đến bộ dịch pha 3. Sử dụng mạch dao động RC đơn giản để tạo ra pha 450 và -450 (sơ đồ nhƣ hỡnh 23), mạch này chỉ đƣợc sử dụng cho những tần số thấp. Với những tần số cao hơn (băng tần UHF) cú thể sử dụng cỏc vạch siờu nhỏ với độ dài bằng 1/4, mạch này dựng để dịch pha 900 cho kờnh Q. Trong trƣờng hợp này, bộ trộn 1 (kờnh I) nhận tớn hiệu trực tiếp từ bộ tạo dao động nội 4. Sau khi qua bộ trộn 5, tớn hiệu đƣợc đƣa đến bộ lọc thụng dải 6 và đƣa đến bộ khuếch đại cụng suất 7. Sau đú tớn hiệu đƣợc phỏt súng nhờ anten chọn lọc 8.

Cụng thức để tớnh toỏn điện dung C cho bộ tỏch pha (Hỡnh 23) cú 2 giỏ trị: Trở khỏng tỏch R và tần số súng mang Fo. Ta sử dụng điện trở 200 Ω cho bộ tỏch cho trở khỏng đầu vào của bộ trộn 1 và 2.

Sử dung vi mạch K174PC4 cho bộ trộn cõn bằng 1 và 2, K174PC4 cú giỏ tƣơng đƣơng với SO42P và cú thể hoạt động tới tần số 1GHz, trong khi đú SO42P chỉ hoạt động tối đa ở tần số 200 MHz.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và mô phỏng hệ thống CCK (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)