Tớnh số kờnh đường trục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập mạng lõi NGN cho mạng viễn thông Việt Nam (Trang 90)

Chương 3 Tớnh toỏn thiết lập mạng đường trục

3.3. Tớnh số kờnh đường trục

3.3.1.Tớnh số luồng xen/rẽ cho cỏc vựng lưu lượng

Để chuyển tải lưu lượng từ vựng lưu lượng (đó được dự bỏo) tới cỏc vựng lưu lượng khỏc. Ta cần thiết lập cỏc hệ thống truyền dẫn đường trục với kớch cỡ phự hợp để đảm bảo khụng lóng phớ kờnh truyền mà vẫn đảm bảo cỏc thụng số về tiờu chuẩn cho từng loại hỡnh dịch vụ, hệ số tổn thất, độ tin cậy…

Nếu gọi H là hiệu xuất sử dụng kờnh truyền của hệ thống truyền dẫn sẽ được thiết kế (H<1). Kớch cỡ mạng truyền dẫn tối thiểu phải đảm bảo xen rẽ tại vựng lưu lượng đang xột là: N = T(ex)/ H / 30 ( E1).

Cỏc nhà khai thỏc thường tớnh toỏn để hiệu suất sử dụng kờnh trung kế là H=0,7. Hệ số này cũng được ỏp dụng cho mạng Viễn thụng Việt Nam, thực tế khi tiến hành đo thử trờn mạng tại cỏc giờ cao điểm tại một số tỉnh thành, hệ số H cũng chỉ đạt trờn dưới 0,6. Điều này khụng chỉ do mạng truyền dẫn mà cũn phụ thộc vào hệ thống chuyển mạch, cũng như cỏc thiết bị ngoại vi khỏc.

3.3.2.Thiết kế mạng truyền dẫn đường trục

Để đảm bảo chuyển tải lưu lượng đó được dự bỏo trước giữa n vựng lưu lượng V1, V2, … Vn ta cần xõy dựng một hay nhiều mạng truyền dẫn với cấu hỡnh và kớch cỡ mạng phự hợp. Việc xỏc định kớch cỡ mạng phụ thuộc vào cấu hỡnh thiết bị.

Ngày nay, khi tốc độ truyền dẫn đường trục thường đạt tới Gb/s, cỏc thiết bị cũng thường được chế tạo theo cỏc tiờu chuẩn về tốc độ giao diện chớnh phổ biến là: STM1: 155Mb/s; STM 4: 622Mb/s; STM 16: 2,5Gb/s; STM64:10Gb/s; …

Kớch cỡ mạng truyền dẫn cũng phụ thuộc rất nhiều vào cấu hỡnh khai thỏc như:

a. Cấu hỡnh điểm nối điểm:

Đõy là cấu hỡnh đơn giản nhất, dễ quản lý khai thỏc xong độ tin cậy khụng cao do khụng cú chế độ bảo vệ an toàn cho mạng khi xảy ra cỏc sự cố về thiết bị hay đứt cỏp. Tuy vậy nú vẫn được sử dụng trong những trường hợp cỏc đặc thự về địa lý khụng cho phộp.

b. Cấu hỡnh mạch vũng (RING): Đõy là cấu hỡnh khai thỏc phổ biến vỡ nú cú chế độ bảo vệ rất cao...

c. Cấu hỡnh mắt lưới, tổng hợp: Cấu hỡnh này là sự kết hợp cỏc cỏc cấu hỡnh khai thỏc trờn nhằm tận dụng tối đa ưu điểm của từng loại cấu hỡnh đó nờu. Tuy nhiờn tại cỏc nỳt mạng cú sự đan chộo lưu lượng chuyển tiếp phải sử dụng cỏc bộ đấu nối chộo DXC khỏ phức tạp nhằm giải quyến tốt việc phõn luồng cho cỏc vựng và cỏc nỳt mạng.

Trongthực tế, mạng truyền dẫn khụng phải được xõy dựng tại 1 thời điểm mà được xõy dựng theo cả 1 quỏ trỡnh cú tớnh kế thừa do vậy đõy lại là cấu hỡnh khai thỏc phổ biến trong giai đoạn chuyển tiếp từ mạng hiện hữu sang NGN.

Kết luận:

- Cấu hỡnh khai thỏc cũng chỉ mang tớnh chất tương đối, cú thể thay đổi mềm được trong quỏ trỡnh vận hành mạng. Với mụi trường truyền dẫn là cỏc tuyến cỏp quang xõy dựng ngày càng nhiều, chỉ cần thay đổi về mặt thiết bị hay điều chuyển là cú thể khai thỏc theo cấu hỡnh mới phự hợp hơn.

- Việc xỏc định kớch cỡ mạng cú cấu hỡnh phức tạp cũng thường được chia nhỏ và tớnh toỏn theo cỏc cấu hỡnh đơn giản hơn như: điểm nối điểm, mạch vũng,…

3.4. Áp dụng kết quả cho mạng đường trục NGN của VNPT năm 2010

Kết quả dự bỏo lưu lượng phần (2.2) là ma trận lưu lượng liờn tỉnh và quốc tế được tớnh cho 61 tỉnh thành. Khi hoàn tất mạng NGN, mạng truyền dẫn được xõy dựng dựa trờn kết quả dự bỏo ma trận lưu lượng của 5 vựng (Ma trận MT[2]).

ATM/IP Miền Trung (V3) ATM/IP Hà Nội (V2) ATM/IP Miền Bắc (V1) ATM/IP Miền Nam (V5) ATM/IP TP.HCM (V4) 146 STM1 155 STM1 121 STM1 102 STM1 136 STM1 Mạ ng truyền dẫn đ- ờng trục

Tổng đài vù ng ATM/IP Thiết bị truyền dẫn (O)ADM

Hình 13 - Số luồng xen rẽ tại cỏc tổng đài ATM/IP (năm 2010)

Ma trận lưu lượng giữa cỏc vựng lưu lượng giữa cỏc vựng được tớnh toỏn dựa trờn ma trận lưu lượng của 61 tỉnh thành ( ma trận MT[1]) theo nguyờn tắc:

- Lưu lượng đi và đến giữa cỏc tỉnh trong cựng 1vựng lưu lượng là lưu lượng nội vựng ( khụng đề cập ở đõy).

- Lưu lượng xuất phỏt từ vựng lưu lượng (i) đến vựng lưu lượng (j) bằng tổng lưu lượng xuất phỏt từ tất cả cỏc tỉnh thuộc vựng (i) đến cỏc tỉnh thuộc vựng (j).

- Lưu lượng đến vựng lưu lượng (i) từ vựng lưu lượng (j) bằng tổng lưu lượng đến tất cả cỏc tỉnh thuộc vựng (i) từ cỏc tỉnh thuộc vựng (j).

Với cỏch tớnh như trờn, ta cú được ma trận lưu lượng giữa 5 vựng lưu lượng cũng như số luồng STM1 cần thiết xen/rẽ cho mỗi vựng lưu lượng theo ma trận MT-3.

KẾT LUẬN

Để đỏp ứng được nhu cầu đa dạng cỏc loại dịch vụ Viễn thụng với chất lượng ngày càng cao của toàn xó hội, mạng hiện hữu cần được thay thế bằng mạng thế hệ mới NGN là xu hướng tất yếu khụng chỉ ở Việt Nam mà trờn toàn thế giới. Mạng NGN được hỡnh thành với cụng nghệ tiờn tiến nhất cựng cỏc tiờu chuẩn thiết kế mạng mang tớnh đột phỏ nhưng vẫn phải đảm bảo kết nối được với cỏc hệ thống mạng hiện tại trong thời gian quỏ độ để đảm bảo tớnh liờn tục và đạt hiệu quả về kinh tế.

Mạng Viễn thụng Việt Nam cũng đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang NGN. Về cấu trỳc đó được xỏc định bao gồm 5 vựng lưu lượng, tại mỗi vựng lưu lượng tối thiểu sẽ cú 1 tổng đài lừi MPLS hoặc ATM/IP, mạng truyền dẫn đường trục sẽ đảm nhận viờc truyền tải lưu lượng giữa cỏc vựng lưu lưọng. Tuy nhiờn vấn đề định cỡ mạng lừi cũng đang được nghiờn cứu và hoàn thiện.

Hiện nay chưa cú tài liệu nào hướng dẫn cụ thể phương phỏp định cỡ mạng lừi NGN, việc tỡm hiểu cỏc chương trỡnh, phần mềm của cỏc hóng Viễn thụng khỏc trờn thế giới gặp nhiều khú khăn do quỏ trỡnh tớnh toỏn phức tạp, khụng phự hợp với đặc thự của Việt Nam. Do vậy luận văn trỡnh bầy phương phỏp luận và kết quả tớnh toỏn lưu lượng nhằm xỏc định kớch cỡ mạng lừi NGN của Việt Nam.

Việc tớnh toỏn ma trận lưu lượng phải được dựa vào kết quả dự bỏo dịch vụ của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc vỡ vậy trong thực tế cần phải cập nhật và điều chỉnh cho phự hợp với những thay đổi mang tớnh khỏch quan khụng thể tiờn liệu hết tại thời điểm tớnh toỏn.

----***---

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Quý Minh Hiền“Nghiờn cứu cấu trỳc mạng đường trục Quốc gia trờn cơ sở đảm bảo độ tin cậy và cung cấp đa phương tiện, đa dịch vụ“. Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện(Mó số 05-98-KHKT-RD)

[2] Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam “Tài liệu Tập huấn hướng dẫn xõy dựng cấu trỳc mạng VIễn thụng giai đoạn 2006-2008“

[3] Học viện Cụng nghệ BCVT, “Hội tụ IP: Cuộc Cỏch mạng mới trong viễn thụng”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

[4] Nguyễn Quý Minh Hiền (2003), “Quản lý mạng trong xu thế phỏt triển mạng viễn thụng thế hệ sau”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

[5] Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (2002), “Nghiờn cứu cỏc giao diện kết nối trong mạng NGN” (Mó số: 124-2002-TCT- RDP-VT-67)

[6] Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (2002), “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp điều khiển kết nối và phối hợp bỏo hiệu trong mạng NGN” (Mó số: 017- 2002-TCT- RDP-VT-07).

[7] Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam, “Mạng viễn thụng thế hệ sau”, tr.41, NXB Bưu điện, Hà Nội.

[8] Trung tõm Thụng tin Bưu điện, “Hội tụ viễn thụng và cụng nghệ thụng tin trong kỉ nguyờn mới”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

[9] Viện Kinh tế Bưu điện, “Viễn thụng thế kỉ 21: Cụng nghệ và quản lý”, Hà Nội, 2003.

Tiếng Anh

[10] JICA (1999), “The Stuydy on Telecomunications Network Plane VNPT to 2010 and ”, Vol.I.

[11] Miloni, T. Golway, and N. Smith (1997), “Planning and Managing ATM Networks, Manning Publications, Rome.

[12] MSF-ARCH-001.00-FINAL IA (May 23, 2001), “Multiservice Networking Architecture for the 21 st Century”, pg.12-14.

[13] Raif O (1994), “Asynchronous transfer mode networks: performance issue", Boston: Artech House, Vol.I.

[14] ATM. forum (2001): http://www.atmforum.com, pg.16-25. [15] IETF (2004): http://www.ietf.org.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập mạng lõi NGN cho mạng viễn thông Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)