7.3 NHỮNG YấU CẦU CHÍNH CỦA MẠNG THễNG TIN DI ĐỘNG THẾ
7.3.2 CHỨC NĂNG AN TOÀN BẢO MẬT
Nguyờn tắc cơ bản của thiết kế cỏc mạng Internet truyền thống là cỏc bộ dẫn đường hoàn toàn khụng cú thụng tin về mọi hoạt động kết nối và lưu lượng trong mạng, do đú nú cú ưu việt là sẽ đảm bảo độ an toàn mạng khi xảy ra sự cố ở từng bộ phận hoặc phần tử mạng. Vấn đề đặt ra là đối với cỏc mạng Intranet sử dụng cỏc biện phỏp an toàn bảo mật bằng tường lửa hoặc bộ phiờn dịch địa chỉ mạng NAT mà bản thõn NAT và tường lửa cú thể xung đột và can thiệp vào cỏc gúi IP ở ranh giới giữa hai mạng Internet và Intranet làm ảnh hưởng tới kết nối dữ liệu từ nguồn tới đớch.
Biện phỏp hiệu quả và chắc chắn nhất đảm bảo tớnh trong suốt mạng cho cỏc kết nối dữ liệu là sử dụng IPv6 và cỏc biện phỏp an toàn bảo mật thống nhất theo giao thức IP từ đầu cuối tới đầu cuối thay cho tường lửa và NAT trước đõỵ
Hiện nay, để đảm bảo an toàn và bảo mật cho thương mại điện tử thỡ IP-VPN là một giải phỏp kỹ thuật tốt. Thực chất, IP-VPN là một mạng cho phộp bảo đảm chỉ một số đối tượng xỏc định như cỏc nhõn viờn thuộc một cụng ty nhất định mới cú thể kết nối và truyền cỏc gúi IP với nhau qua mạng. Cú ba phương phỏp chủ yếu để triển khai mạng IP-VPN: Thứ nhất là sử dụng qua lớp 2 bằng cỏc phương ỏn IP qua Frame Relay, IP qua ATM. Phương phỏp thứ hai là phương phỏp đúng gúi sử dụng IP Tunnel như IPsec và IP di động. Phương phỏp cuối cựng là phương phỏp gỏn nhón, vớ dụ như MPLS.
7.3.3 Đặc tớnh kết nối vụ tuyến
Trước hết cần phải núi rằng so với hữu tuyến, cỏc kết nối vụ tuyến cú tốc độ bit thấp hơn và mức lỗi bit BER cao hơn. Khi sử dụng cỏc giao thức lớp truyền tải TCP và giao thức lớp mạng IP vốn được thiết kế cho hữu tuyến, khụng đảm nhiệm được chức năng phỏt lại thỡ cỏc giao thức này cần phải được cải tiến để giảm nhẹ ảnh hưởng của đặc tớnh kết nối vụ tuyến. Vớ dụ, WAP là một dạng giải phỏp giao thức truyền tải thớch hợp cho kết nối vụ tuyến. Tuy nhiờn, một yờu cầu đặt ra là phải cú phần chuyển đổi giao thức. Một giải phỏp khỏc là cải thiện bản thõn giao thức TCP để cú thể chấp nhận tỷ lệ lỗi gúi cao hơn. Cỏc giải phỏp theo hướng này đều nhằm giảm tỷ lệ truyền lại cỏc gúi trờn kết nối vụ tuyến và do đú cú thể mở rộng cỏc dịch vụ IP tới đầu cuối di động.
7.3.4 Tớnh di động đầu cuối
Đặc điểm của đầu cuối di động khi chuyển vựng diện rộng theo địa chỉ IP được gọi là tớnh di động diện rộng, cũn khi di chuyển hẹp thậm chớ ngay trong một cuộc gọi thỡ gọi là tớnh di động diện hẹp. Giải phỏp cho tớnh di động đầu cuối là kết hợp điều khiển quản lý di động của mạng di động với định tuyến IP bằng cơ chế đường ngầm qua mạng IP. Một giải phỏp khỏc là nõng cấp mạng di động để cú thể quản lý cỏc gúi IP như là cỏc phương ỏn IP di động và IP cellular.
7.3.5 Khuyến nghị hướng phỏt triển lờn mạng di động thế hệ kế tiếp toàn IP (all-IP)
Một thực tế khỏ rừ ràng, ở Việt Nam hiện nay nhu cầu về dịch vụ tốc độ số liệu cao chỉ tập trung ở cỏc thành phố và cỏc khu cụng nghiệp lớn. Do đú việc định cỡ mạng cũng chỉ nờn tập trung cho cỏc khu vực này và cũng cần tớnh đến yếu tố kớch cầụ
Khi quy hoạch tài nguyờn vụ tuyến cần nghiờn cứu, đỏnh giỏ được ảnh hưởng qua lại của thoại và dữ liệụ ảnh hưởng này chủ yếu là vấn đề chia sẻ dung lượng mạng, can nhiễu giữa cỏc thuờ bao sử dụng cỏc dịch vụ khỏc nhau (thuờ bao dữ
liệu ảnh hưởng lờn thuờ bao thoại lỳc này chắc chắn khỏc với ảnh hưởng của một thuờ bao thoại lờn thuờ bao thoại ở GSM). Vỡ vậy, cần thiết phải quy hoạch mạng một cỏch tối ưu và cú cấu hỡnh phủ súng hợp lý cho vựng nhằm đảm bảo được QoS cho GPRS.
Một lần nữa khẳng định lại rằng mạng lừi 2.5G là cơ sở để phỏt triển mạng lừi 3G theo hướng WCDMA, từ đú tiến lờn mạng hoàn toàn IP thế hệ kế tiếp (4G). Con đường tiến lờn mạng di động thế hệ kế tiếp sẽ là GPRS WCDMA 4G.
Mặc dự, GPRS cú sẵn một số giao diện như Gn, Gp, Gi thậm chớ cả nỳt GGSN và SGSN dựa trờn cụng nghệ IP, nhưng cỏc giao diện cũn lại như giao diện BSC- BTS, bỏo hiện C7 tới HLR chưa dựa trờn IP, đồng thời GPRS chưa đỏp ứng VoIP cho nờn hiện nay cỏc nhà khai thỏc mạng chấp nhận IP từng phần. Cú nghĩa là mạng lừi cho 2.5G vần tồn tại nhiều cụng nghệ như IP, ATM, Fr,...Tuy nhiờn, phải thực sự quan tõm đến cỏc giải phỏp đi kốm thiết bị của cỏc hóng để cú thể phỏt triển hướng tới mạng lừi toàn IP sau nàỵ
Hiện nay, cỏc trỡnh diễn về cỏc dịch vụ, ứng dụng trờn nền GPRS khỏ phong phỳ như Video theo yờu cầu, thư điện tử, chat, SMS, WAP, truy cập Internet,.. của cỏc hóng đó cú những bước tiến dài so trong những năm gần đõỵ Vỡ vậy, cỏc nhà khai thỏc ở Việt Nam cần xỏc định rừ loại hỡnh dịch vụ cụ thể nào cú thể cung cấp theo tiến độ triển khai mạng để cú những kế hoạch đồng bộ với những đơn vị liờn quan như VASC, VDC,..
Vấn đề Việt hoỏ cũng như xõy dựng cỏc phần mềm tớnh cước phự hợp cho Việt Nam là cần thiết từ đú chuẩn bị cơ sở để sau này cú thể làm chủ cỏc phương ỏn tớnh cước 3G/4G.
7.3.6 Chuyển đổi từ mạng UTRAN sang cấu trỳc hoàn toàn IP
Cấu trỳc phần truy nhập của mạng GPRS 2,5G như ta đó thấy khụng cú nhiều thay đổi so với mạng truy nhập của mạng GSM (chỉ cú thờm phần tử PCU ở BSC). Tuy nhiờn để phỏt triển lờn mạng di động thế hệ 3 và mạng di động thế hệ kế tiếp (4G) thỡ cỏc nhà khai thỏc mạng di động cần cú kế hoạch cụ thể cho việc xõy dựng mạng truy nhập. Trong phần mạng truy nhập, chỳng tụi khuyến nghị sử dụng IP (tương lai sẽ là IPv6) làm phương thức truyền tải thay cho truyền tải ATM như hiện nay đang được sử dụng.
7.3.7 Mạng lừi hoàn toàn dựa trờn IP
Việc phối hợp triển khai cỏc hệ thống 3G sẽ đem lại lợi ớch cho cả nhà khai thỏc và khỏch hàng đồng thời đẩy nhanh quỏ trỡnh triển khai thương mạị Với việc cả hai tiờu chuẩn mạng truy nhập chớnh WCDMA và cdma2000 đều được chấp nhận triển khai, việc phối hợp cỏc hệ thống 3G giờ đõy tập trung vào phần mạng
lừị Vỡ vậy, mạng lừi của mạng di động thế hệ kế tiếp phải cú khả năng kết nối với tất cả cỏc kiểu mạng truy nhập từ mạng truy nhập WCDMA, cdma2000 đến mạng truy nhập của cỏc điểm núng (hospot) sử dụng bộ tiờu chuẩn 802.1x của IEEE… Do đú, mạng lừi được đề xuất ở đõy chắc chắn là mạng lừi dựa trờn IP và tiến tới IPv6. Mạng IP cho phộp cỏc nhà khai thỏc với cỏc cụng nghệ truy nhập khỏc nhau, cú thể triển khai dịch vụ mới mà khụng làm thay đổi đỏng kể lờn cỏc hệ thống khỏc. Giải phỏp này cũng cho phộp sớm thực hiện hoỏ cỏc dịch vụ đa phương tiện IP thời gian thực cựng với xu hướng phỏt triển hội tụ IP, cung cấp nền tảng chung cú tớnh khả thi cao nhằm gia tăng sự triển khai dịch vụ đa phương tiện IP dựa trờn nền tảng truy nhập dịch vụ mở.
7.3.8 Đề xuất cho cỏc nhà khai thỏc mạng
+ Lựa chọn đỳng đắn nhà sản xuất hạ tầng:
Cỏc nhà khai thỏc mạng di động cần phải lựa chọn một nền tảng cụng nghệ phự hợp đảm bảo rằng họ cú hạ tầng kịp thời khi đưa ra dịch vụ. Do đú, việc lựa chọn và triển khai hạ tầng mạng GPRS và 3G WCDMA là điểm bắt đầu quan trọng trờn đú cú thể xõy dựng cỏc dịch vụ hấp dẫn và hữu ớch.
+ Lựa chọn cỏc ứng dụng và dịch vụ thống dụng nhất:
Thực tế, cú khỏ ớt dịch vụ GPRS cũng như 3G/4G để cú thể đem lại lợi nhuận lớn trong thời gian ngắn. Cỏc dịch vụ này là cỏc dịch vụ được sử dụng rộng rói nhất trong cỏc thuờ bao di động, hay cũn được gọi là dịch vụ chủ chốt. Với GPRS, dịch vụ được sử dụng nhiều nhất là truy nhập email và trang web; với 3G chỳng tụi dự bỏo là dịch vụ nhắn tin đa phương tiện và truyền ảnh tĩnh; cũn với 4G thỡ dịch vụ điện thoại truyền hỡnh và hội nghị truyền hỡnh qua di động sẽ được sử dụng phổ biến hơn.
+ Thiết lập chương trỡnh hợp tỏc kinh doanh:
Khỏch hàng của một nhà khai thỏc sẽ sử dụng rất nhiều cụng nghệ mỏy tớnh và truyền thụng khỏc nhau và cú rất nhiều yờu cầu và phương phỏp hoạt động khỏc nhaụ Nhà khai thỏc cũng thiết lập chương trỡnh hợp tỏc kinh doanh để kết hợp cỏc cụng ty riờng lẻ nhằm phỏt triển cỏc ứng dụng cụ thể và phối hợp với cỏc nhà cung cấp dịch vụ truyền tải (cho thuờ kờnh truyền) để cú thể cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt, nhất là trong cỏc trường hợp cú sự cố trờn mạng, cần phối hợp thực hiện để cựng giải quyết, khắc phục sự cố.
Ngoài ra, để cung cấp cỏc giải phỏp phự hợp thoả món yờu cầu của khỏch hàng, nhà khai thỏc phải phối hợp với cỏc cụng ty khỏc như nhà phỏt triển phần mềm, tớch hợp hệ thống, nhà cung cấp phần mềm .v.v.
Tớnh cước là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sự thành cụng của cỏc dịch vụ GPRS núi chung và phi thoại núi riờng. Quyết định về tớnh cước cú ảnh hưởng đến mọi vấn đề, từ sự chấp nhận dịch vụ của khỏch hàng đến việc phõn bổ tài nguyờn và quản lý dung lượng hạ tầng và luồng lợi nhuận của nhà khai thỏc.
Nhà khai thỏc khụng nờn tớnh cước dịch vụ phi thoại quỏ cao hoặc qua thấp. Bằng cỏch cung cấp dịch vụ giỏ trị gia tăng như cỏc dịch vụ miễn phớ hoặc hầu như miễn phớ, nhà khai thỏc hàu như sẽ tạo ra 1 nhận thức giỏ trị thấp của cỏc dịch vụ này trong quan điểm của nhiều người sử dụng. Cỏc dịch vụ miễn phớ cũng sẽ được sử dụng rộng rói do khỏch hàng muốn giảm thiểu chi tiờu của họ. Điều này cú thể dẫn tới tỡnh trạng quỏ tải của mạng mà tất nhiờn, cỏc nỳt hạ tầng cho dịch vụ gúi 2,5G, 3G khụng phải là miễn phớ. Cỏc dịch vụ phi thoại cũng khụng nờn được định giỏ quỏ cao vỡ điều này khụng khuyến khớch phần thị trường cú lợi từ việc sử dụng GPRS, 3G nhưng lại khụng muốn trả chi phớ quỏ lớn.
+ Giới thiệu cho khỏch hàng cỏc dịch vụ mới của mạng di động: để khuyến khớch người dựng sử dụng cỏc dịch vụ mới, nhà khai thỏc cần cú cỏc kế hoạch, chớnh sỏch giới thiệu cỏc dịch vụ này với người dựng, chỉ ra cỏc tiện ớch mà cỏc ưu điểm mà dịch vụ này mang lạị Việc này cú thể giỳp khơi mở cho người dựng cỏc nhu cầu về cỏc dịch vụ này mà cú thể trước đõy khỏch hàng chưa tự phỏt hiện rạ
+ Huấn luyện và thụng bỏo cho khỏch hàng:
Nhà khai thỏc mạng di động phải đầu tư vào việc huấn luyện khỏch hàng về những lợi ớch kinh tế trong việc sử dụng cỏc dịch vụ như định vị xe ụ-tụ, v.v. Khỏch hàng sẽ hầu như khụng trực tiếp sử dụng dịch vụ giỏ trị gia tăng ngay từ đầu và trờn một cú sở đơn giản như thực hiện 1 cuộc đàm thoạị
Việc đào tạo, huấn luyện này liờn quan đến nhiều bộ phần của nhà khai thỏc như:
- Bộ phận hỗ trợ khỏch hàng với đầy đủ chuyờn gia đó qua đào tạo
- Phũng riờng hoặc cụng ty chịu trỏch nhiệm phỏt triển và triển khai cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng
- Đào tạo ban đầu, hướng dẫn và hội thảo
Mục đớch là cho mọi bờn tham gia trong việc kinh doanh cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng và bộ phận hỗ trợ từ cỏc nhà bỏn lẻ tới khỏc hàng đều hiểu và tự tin trong việc sử dụng cỏc dịch vụ nàỵ
+ Huấn luyện và thụng bỏo cho những nhõn viờn “di động”:
Những người làm việc “từ xa” thường muốn làm việc tại nhà và cú thể tỏi tạo bàn làm việc và hạ tầng mỏy tớnh họ cú ở cụng sở. Nhưng cũn cú một loại hỡnh làm việc ngoài cụng sở khỏc, đú là làm việc “di động” cú liờn quan đến việc sử dụng cỏc cụng nghệ di động như mỏy di động và mỏy xỏch tay để làm việc ở bất cứ nơi nào như ở trờn tầu, trong khỏch sạn, ở nước ngoài .v.v.
Nhõn viờn làm việc “di động” yờu cầu phải cú mọi thụng tin cần thiết để cú thể làm việc ở nơi họ đang cú mặt. Do đú, chỡa khoỏ để làm việc di động là đảm bảo luồng thụng tin giữa những người đang di chuyển sao cho người đú ở vị trớ đú với kỹ năng đú cú thể làm cụng việc đú. Do băng thụng của thụng tin di động hạn chế nờn nhõn viờn di động cần lưu trữ rất nhiều thụng tin cục bộ, cú thể bằng CD- ROM. Nhõn viờn di động cũng cần hiểu được những hạn chế của mụi trường vụ tuyến di động. Hiểu biết những đặc tớnh và những hạn chế của làm việc di động giỳp tối đa hoỏ cơ hội cho cỏc ứng dụng di động thành cụng.
Túm lại, việc hướng tới triển khai một mạng lừi hoàn toàn IP sẽ cho phộp kết hợp được nhiều cụng nghệ truy nhập vụ tuyến khỏc nhau khi thị trường nhiều nhà khai thỏc khỏc nhaụ
7.3.9 Đề xuất về băng tần sử dụng và cụng nghệ vụ tuyến cho hệ thống 4G
Do hiện nay vẫn chưa cú tổ chức nào đứng ra chịu trỏch nhiệm về việc tiờu chuẩn hoỏ cho cỏc hệ thống 4G nờn băng tần sử dụng hay một giao diện vụ tuyến riờng cho hệ thống 4G hay cỏc hệ thống di động thế hệ kế tiếp cũng chưa được xỏc định rừ ràng, mà mới chỉ đang ở giai đoạn nghiờn cứu về mạng lừi của hệ thống 4G. Tuy vậy chỳng tụi mạnh dạn đề xuất sử dụng băng tần cao tối đa 5.7 GHz khi phỏt triển cỏc cụng nghệ vụ tuyến mới sử dụng trong mạng di động 4G. Cũn đối với việc xõy dựng một cụng nghệ vụ tuyến mới cho hệ thống 4G, trong số cỏc cụng nghệ như đó nờu trong chương 2 của đề tài, chỳng tụi khuyến nghị nờn tập trung vào việc phỏt triển cụng nghệ vụ tuyến xỏc đinh bằng phần mềm SDR. Cụng nghệ này sẽ giải quyết được vấn đề khụng tương thớch của cỏc tiờu chuẩn, chế độ và tần số hiện đang thỏch thức ngành cụng nghiệp vụ tuyến.
7.3.10 Đề xuất về việc kết nối với mạng NGN
Cựng với sự phỏt triển của mạng di động, việc nghiờn cứu và triển khai mạng viễn thụng thế hệ kế tiếp NGN đang là một vấn đề núng hổị Tổng cụng ty Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam đó thực hiện triển khai mạng thử nghiệm NGN để từng bước phỏt triển rộng rói và thay thế mạng viễn thụng hiện cú. Do đú, khi nghiờn cứu và triển khai mạng điện thoại di động thế hệ kế tiếp, cỏc nhà khai thỏc mạng cần phải tớnh đến việc kết nối với mạng lừi NGN. Hiện tại, kết nối với của mạng điện thoại chuyển mạch cụng cụng và mạng di động của Việt Nam đang ở mức truy nhập, kết nối theo luồng n x E1. Chỳng tụi khuyến nghị trong tương lai khi phỏt triển mạng di động thế hệ kế tiếp 3G sẽ thực hiện kết nối với mạng NGN ở cấp vựng, tốc độ luồng từ 1554 Mbit/s trở lờn.
KẾT LUẬN
Như vậy luận văn đó tập trung đi sõu tỡm hiểu tỡnh hỡnh phỏt triển và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới trong lĩnh vực thụng tin viễn thụng núi chung và thụng tin di