Chương 1 Tổng quan về cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
1.4. Những ưu điểm và nhược điểm của cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
1.4.1. Những ưu điểm của cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
Thiết kế tao nhó
Một OODB cú thể đơn giản hoỏ những thỏch thức về khả năng bền vững của hệ thống. Với cỏc hệ thống động, sự nỗ lực đỏng kể thường tập trung vào tầng truy cập dữ liệu. Một OODB khụng loại bỏ việc cần cú nỗ lực này, nhưng trong nhiều trường hợp nú cú thể làm cho việc quyết định lưu trữ và khụi phục thụng tin như thế nào đơn giản hơn.
Trong một dự ỏn hướng đối tượng, sự tớch hợp giữa lụ gớch ứng dụng và dữ liệu được lưu trữ cú thể là trong suốt hoàn toàn. Khả năng giữ sự bền vững và lụ gớch
ứng dụng trong cựng một mụ hỡnh hướng đối tượng làm đơn giản việc mụ hỡnh hoỏ, thiết kế cỏc yờu cầu nghiệp vụ, và sự trừu tượng của kiến trỳc và thiết kế hệ thống. Một số OODB thậm chớ cũn cú một phiờn bản thu gọn cho phộp chỳng tớch hợp với ứng dụng vào trong một hệ thống nhỳng.
Với một số OODB, chỳng ta cú thể làm bền vững khụng chỉ dữ liệu mà cả toàn bộ đối tượng, bao gồm ứng xử thực thi của nú. Một số OODB cũng cho phộp gọi cỏc phương thức của đối tượng bền vững trờn một server cơ sở dữ liệu từ xa, điều này mang lại cho chỳng ta một số thuận lợi ở tớnh khả mở và sự phõn tỏn. Ngược lại, để hoàn thành việc này trong một cơ sở dữ liệu quan hệ chỳng ta cần thực thi những thủ tục được lưu hoặc cỏc đối tượng COM, do vậy bắt buộc phải cú một vài sự lặp lại trong cỏc nỗ lực lập trỡnh hoặc một kiến trỳc bất tiện hơn.
Giảm bớt sự phỏt triển
Việc đào tạo và huấn luyện cú thể chiếm một chi phớ đỏng kể với cỏc dự ỏn. Hơn nữa, cỏc yờu cầu nghiệp vụ, cỏc xem xột cựng mức, cỏc chỉ dẫn xõy dựng, và cỏc yờu cầu kiểm tra cú thể bị phức tạp hoỏ bởi nhiều cụng cụ, ngụn ngữ, và mụi trường hỗ trợ. Một OODB cú thể giảm số lượng cỏc ngụn ngữ được đũi hỏi trong kiến trỳc của chỳng ta. Đội ngũ phỏt triển sẽ khụng cần cú những kỹ năng trong cỏc cụng nghệ chẳng hạn như JDBC, Pro*C/C++, và PL/SQL. Thay vào đú, những người phỏt triển cú thể làm việc với nhiều khỏi niệm phổ biến hơn chẳng hạn như cỏc đối tượng Java, sự lặp lại thụng qua cỏc tập hợp, v..v.
OODB cũng cú thể giảm bớt thời gian phỏt triển bằng việc cho phộp những người phỏt triển tập trung vào tớnh bền vững đối tượng, khụng phõn ró cỏc đối tượng thành cỏc hàng và cỏc mối quan hệ cha con vào trong một hoặc nhiều bảng. Trong hầu hết cỏc trường hợp, một người phỏt triển chỉ đơn giản là lưu một đối tượng vào cơ sở dữ liệu. Hóy so sỏnh thủ tục một bước này với những trở ngại của việc lưu một đối tượng phức tạp vào một RDB. Người phỏt triển khụng chỉ phải biến đổi đối tượng thành một chuỗi cỏc bản ghi, mà việc quản lý giao dịch, điều khiển lỗi, và
việc tỏi thiết về sau cũng sẽ được yờu cầu khi khụi phục đối tượng. Hơn nữa, cỏc thuộc tớnh đối tượng phải được xuất thành kiểu dữ liệu tương thớch ANSI.
Một số OODB cung cấp sự tớch hợp liền nột hoàn toàn giữa ứng dụng và mó trỡnh bền vững, điều này giỳp đơn giản hoỏ việc gỡ lỗi và việc kiểm tra sản phẩm cuối cựng. Trong khi một số kiến trỳc cơ sở dữ liệu đũi hỏi cỏc thư viện và một giao thức giữa mó trỡnh ứng dụng và bộ lưu trữ dữ liệu, một OODB cú thể bỏ qua ràng buộc này và cho phộp bộ gỡ lỗi giỏm sỏt điều gỡ xảy ra khi dữ liệu đang được lưu.
Thực thi tốt hơn
Tuỳ thuộc vào sản phẩm và sự thực thi, OODB cú thể mang lại sự thực thi hiệu quả cho kiểu ứng dụng đỳng. Nếu ứng dụng sử dụng một RDB và chỳng ta phải dựng lại một đối tượng từ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, chỳng ta thường xuyờn phải thực hiện nhiều truy vấn. Mỗi truy vấn này chịu một tổng phớ và, nếu khụng lập kế hoạch cẩn thận cho cỏc chỉ mục cú thể dẫn đến những trả giỏ thực thi trầm trọng. Một OODB làm giảm vấn đề này một cỏch đỏng kể, bằng việc cung cấp một khỏi niệm như đó biết là định danh đối tượng hoặc OID - cơ sở dữ liệu khụi phục đối tượng trong trạng thỏi toàn vẹn của nú hoặc như một bộ nạp lười, một kỹ thuật truy vấn theo đú mó trỡnh của ứng dụng được tải từng phần khi cần thiết.
Một số thi hành OODB cũng dựng caching phớa client cựng với caching phớa server. Mặc dự điều này cú những bất lợi, nhưng nú chắc chắn cú thể cải tiến sự thực thi của ứng dụng. Chỳng ta sẽ thường nhỡn thấy cỏc dấu hiệu cơ sở dữ liệu “ấm” hoặc “lạnh”, trong đú một dấu hiệu ấm ngụ ý cú một chương trỡnh kiểm tra chạy đi chạy lại một hay nhiều lần để đỏnh giỏ cỏc lợi thế caching và buffering. OODB thường trội ở cỏc dấu hiệu ấm bởi cỏc tiện ớch caching phớa client của chỳng.