CÁC TRUNG TÂM BẢO TỒN NGUỒN GEN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 1 pot (Trang 26 - 28)

Bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền thực vật, tập trung lớn nhất trong mạng lưới của IPGRI. Mạng luới có sự tham gia của các quốc gia và các cơ quan nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế cây mận

Bảng 1-2: Các Trung tâm nông nghiệp Quốc tế (IARCs) trong nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế

Từ viết tắt

Cơ quan Năm

thành lập

Các chương trình nghiên cứu

Cơ quan tại nước

IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế

(International Rice Research Institute)(IRRI) 1960 Lúa Philippines CIMMYT Trung tâm cải tiến ngô và lúa mỳ

Quốc tế

(International Maize and Wheat Improvement Centre) (CIMMYT)

1964 Ngô, lúa mỳ, lúa mạch và triticale*

Mexico

IITA Viện nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt đới

(International Institute of Tropical Agriculture) (IITA)

1965 Ngô, lúa, đậu bò, khoai làng , củ mỡ, sắn

Nigeria

CIAT Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới

(Centre Internacional de Agricultura Tropical)

1968 Sắn, đậu, lúa, cỏ thức ăn gia súc

Colombia WARDA Hiệp hội phát triển lúa Tây Phi

(West Africa Rice Development Association) 1971 Lúa Ivory Coast CIP Trung tâm cây có củ Quốc tế

(International Potato Centre) 1972 Khoai tây và cây có củ khác Peru ICRISAT Viện nghiên cứu cây trồng vùng

Nhiệt đới bán khô hạn

1972 Đậu mỏ, đậu ngọc (pigeonpea), kê, cao lương,

(International Crops Research Institute for the

Semi-Arid Tropics) lạc IBPGR UB nguồn tài nguyên di truyền

thực vật Quốc tê

(International Board for Plant Genetic Resources)

1974 Nguồn tài nguyên di truyền thực vật

Italy

ICARDA Trung tâm nghiên cứu nông

nghiệp vùng khô hạn

(International Centre for Agricultural Research in the Dry Areas) (CIARD)

1976 Lúa mỳ, lúa mạch, đậu faba,

đậu lăng, đậu mỏ cây thức

ăn gia súc và triticale

Syria

ISNAR Cơ quan hỗ trợ nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế

(International Service for National Agricultural Research)

1980 Nghiên cứu nông nghiệp quốc gia

Netherlands

Ghi chú: Triticale × Triticosecale) là loài lai giữa lúa mỳ (Triticum) và lúa mạch đen (Secale)

Bảng 1- 3 : Số mẫu nguồn gen lưu giữ tại các cơ quan nghiên cứu quốc tế (van Sloten, 1990a) Tổ chức Số mẫu nguồn gen

CIAT 66.000 CIMMYT 70.000 CIP 12.000 ICARDA 87.000 ICRISAT 96.000 IITA 36.000 ILCA 9.000 IRRI 83.000 WARDA 6.000 466.000 35%

Ghi chú: Tổng số mẫu nguồn gen đang lưu giữ toàn cầu ước khoảng 2.600.000; số mẫu nguồn gen duy nhất trên toàn thế giới 1.050.000 mẫu năm 1981 đến nay ước khoảng 1.300.000 mẫu.

Bảng 1-4: Nguồn gen cây lương thực (Anderson et al., 1988)

% vật liệu di truyền

đã thu thập Cây trồng Số mẫu trong ngân

hàng gen chính (1000) Số mẫu khác biệt (1000) Cây trồng Hoang dại Mức độ bịđe dọa Lúa mỳ 400 125 95 60 Trung bình Lúa 200 70 70 10 Trung bình

Ngô 70 60 90 n.e.* n.a.

Lúa mạch 250 50 40 10 Trung bình

Đậu 65 33 50 10 Trung bình/thấp

Lạc 33 10 70 50 Thấp

Khoai lang 8 3 60 1 Cao

Khoai tây 42 30 95 n.e. Thấp

Đậu đũa 18 12 75 1 Cao

Source: IBPGR 1984; n.a. Không đủ thông tin; n.e. không ước tính

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 1 pot (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)