3.4. CÁC TRIGGER TRONG CSDL
3.4.10. Không cho phép tạo mới trigger trong CSDL
Với tên bảng: tr_10_DontCreateTrigger. Phạm vi sử dụng trong bảng Database. a. Mô tả: Không cho phép tạo mới trigger trong CSDL
b. Lệnh tạo và kiểm tra: /*10.tr_10_DontCreateTrigger*/ --Create
IF EXISTS (SELECT * FROM sys.triggers
WHERE parent_class = 0 AND name =
'tr_10_DontCreateTrigger')
DROP TRIGGER tr_10_DontCreateTrigger
ON DATABASE;
GO
CREATE TRIGGER tr_10_DontCreateTrigger
ON DATABASE
FOR CREATE_TRIGGER
AS
RAISERROR ('tr_10_DontCreateTrigger:Ban khong the tao
Trigger moi duoc nua.
Muon tao them trigger ban phai xoa trigger
tr_10_DontCreateTrigger !',10, 1)
ROLLBACK
GO
IF EXISTS (SELECT * FROM sys.triggers
WHERE parent_class = 0 AND name = 'triggerForTest')
DROP TRIGGER triggerForTest
ON DATABASE; GO
CREATE TRIGGER triggerForTest ON Product
AFTER INSERT
AS
PRINT('Tao moi triggerForTest')
KẾT LUẬN
Cơ sở dữ liệu là nền tảng của việc lƣu trữ dữ liệu, đƣợc thể hiện ở chỗ nó là dữ liệu chính và duy nhất tồn tại thực sự cho mọi ứng dụng. Trong số những lĩnh vực nhận đƣợc sự chú ý trong những năm gần đây với cái nhìn làm nổi bật sự hoạt động dễ dàng là lập trình cơ sở dữ liệu, các cơ sở dữ liệu tạm thời, các cơ sở dữ liệu không gian, các cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện (truyền thông), các cơ sở dữ liệu suy diễn và các cơ sở dữ liệu tích cực. Vì vậy tính ứng dụng của khai thác cơ sở dữ liệu là một vấn đề đang đƣợc quan tâm bởi tính ứng dụng cao trong thực tế. Trên cơ sở đó luận văn đã nghiên cứu và đƣa ra một số vấn đề sau:
Thứ nhất, đã trình đƣợc tổng quan về cơ sở dữ liệu quan hệ, các ràng buộc toàn vẹn trên cơ sở dữ liệu
Thứ hai, luận văn đã tìm hiểu về cơ sở dữ liệu tích cực và các quy tắc ECA trong cơ sở dữ liệu tích cực
Thứ ba, trên cơ sở tìm hiểu lý thuyết về cơ sở dữ liệu tích cực, luận văn đã đƣa ra chƣơng trình thử nghiệm ứng dụng tốt trong việc mở rộng các hệ thống cơ sở dữ liệu, làm dễ dàng cho ngƣời sử dụng khai thác cơ sở dữ liệu
Với nội dung trình bày của luận văn hy vọng đóng góp phần nào việc tìm hiểu và xây dựng cài đặt các quy tắc ECA trên SQL. Tuy nhiên, do giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn mới chỉ tập trung tìm hiểu những khái niệm cơ bản và do thời gian và khả năng có hạn vì vậy chƣơng trình thử nghiệm còn nhiều hạn chế và luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong những ý kiến tham gia bổ sung của thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. TS. Nguyễn Tuệ (2007), Nhập môn cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. TS. Nguyễn Tuệ (2006), Giáo trình Ngôn ngữ SQL, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.
Tiếng Anh
3. N. H. Gehani-H. V. Jagadish-AT&T Bell Laboratories-Murray Hill, Ode as an Active Database: Constraints and Triggers, New Jersey 07974, pp. 19-22 4. Klaus R. Dittrich, Stella Gatziu-Institut fr Informatik, Universitt Zrich: Time Issues in Active Database Systems, Winterthurerstrasse 190, CH-8057 Zurich, Switzerland
5. NORMANW.PATON, ActiveDatabaseSystems, University of Manchester and OSCARDIAZ, University of the Basque Country, pp. 67-72