Tính toán nội lực trong các thanh giàn

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẦU THÉP - CHƯƠNG 4 ppsx (Trang 40 - 45)

• 1.1. Tính gần đúng. • 1.2. Tính chính xác.

1.1. Tính gần đúng

• Giả thiết:

• Đơn giản hóa bằng cách coi kết cấu không gian đó là do các kết cấu phẳng ghép lại, những kết cấu phẳng này là các giàn chủ và các giàn kết cấu phẳng này là các giàn chủ và các giàn liên kết.

• Xem liên kết nút là liên kết khớp.

• Hệ dầm mặt cầu làm nhiệm vụ đỡ phần mặt cầu và hoạt tải rồi truyền lực cho giàn chủ tại các nút.

1.1. Tính gần đúng

• Để thỏa mãn giả thiết trên, cần phải chú ý:

- Chiều cao thanh không > 1/15 chiều dài thanh. - Trục các thanh biên của 2 khoang kề nhau không > 1.5% chiều cao thanh đối với tiết diện không > 1.5% chiều cao thanh đối với tiết diện chữ Π và hình hộp và không quá 0.7% chiều cao đối với tiết diện chữ H.

• Tính toán: Sử dụng phương pháp thông thường trong cơ học kết cấu.

1.2. Tính chính xác

- Hiện nay với công cụ máy tính việc coi nút giàn là khớp không còn phù hợp nữa, nên coi nút

giàn là ngàm cứng.

- Hệ dầm mặt cầu làm nhiệm vụ đỡ phần mặt cầu - Hệ dầm mặt cầu làm nhiệm vụ đỡ phần mặt cầu

và hoạt tải rồi truyền lực cho giàn chủ tại các nút.

1.2. Tính chính xác

- Nội lực trong giàn được xác định bằng cách dùng các phần mềm tính toán kết cấu

- Đối với giàn biên cứng, thanh biên có các thành phần nội lực M, Q, N.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẦU THÉP - CHƯƠNG 4 ppsx (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)