Phơng hớng phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP (Trang 33 - 35)

II. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ củacác doanh ngiệp công nghiệp trong thời gian qua.

2. Phơng hớng phát triển kinh tế.

Trớc các mục tiêu trên đại hội IX cũng đã đề ra các phơng hớng cho các doanh nghiệp công nghiệp.

Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến và tiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành công nghiệp.

Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo hớng đầu t hiện đại, sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài, chú trọng các mặt hàng nh chế biến thủy hải sản, chế biến lơng thực thịt, sữa, đờng, nớc giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 – 10 lít sữa/ngời /năm và đa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu trong nớc lên 20%…

Ngành giấy, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số các cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suất lên 20 vạn tấn đa tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lợng 50 vạn tấn vào năm 2005

Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tăng cờng hiện đại hóa một số khâu sản xuất, tập chung đâù t sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong nớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005 đạt sản lợng 2,5- 3 vạn tấn bông sơ 750 triệu mét vải, nâng sản lợng giày dép lên 410 triệu đôi.

Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông thực hiện đầu t theo chiều sâu, giảm dần nhập khẩu tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có công nghệ cao.

Đối với một số đất nớc thì hội nhập là con đờng duy nhất để phát triển còn đối với từng doanh nghiệp thì không phải hoàn toàn nh vậy. Chỉ có doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt để hôị nhập thì mới có cơ may tồn tại nếu không thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc chơi là hoàn toàn hiện thực. Việt Nam đã chở thành thành viên của ASEAN, APEC, và không bao lâu nữa gia nhập AFTA(2006), WTO, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam vẫn cha ý thức đợc việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mình vẫn quen với “vòng tay bảo hộ” của nhà n- ớc. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu, một phần do các doanh nghiệp một phần do các yếu tố khách quan. Muốn hàng hóa của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh khi gia nhập AFTA và WTO, thì cần phải thiết lập, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w