BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ SAU BÁN

Một phần của tài liệu tiểu luận MIS doc (Trang 30 - 31)

 100% Ngân hàng tự bán hàng thông qua các mạng lưới CN/PGD -> hạn

chế phạm vi bán hàng -> Thói quen người dân e ngại khi tới NH -> Không thúc đẩy được tốc độ bán hàng -> không hiểu sản phẩm -> Mạng lưới bán hàng của ABBANK ít hơn so với các đối thủ

 Phân khúc khách hàng chưa rõ ràng -> Khó khăn cho xác định chiến thuật

KD

 Liên kết với các đối tác chiến lược phát hành và bán chéo sản phẩm ->

ABBANK có lợi thế cạnh tranh với đối thủ khi liên kết với EVN

 Chính sách hoa hồng bán hàng yếu hơn so với các đối thủ -> phí trả cho

đại lý phát hành của đối thủ cao hơn 20%

 Thương hiệu, hình ảnh -> Điểm mạnh của đối thủ

 Thực tế các Ngân hàng chưa chú trọng đến kinh doanh thẻ Tín dụng ->

một phần phụ thuộc vào môi trường kinh tế -> tiềm năng của ABBANK bứt phá

 Dịch vụ sau bán hàng

 Liên kết khuyến mãi hạn chế về mạng lưới và không phù hợp với khách hàng

 Các chương chăm sóc khách hàng chưa có giá trị thực tế

 Ít liên hệ lại với khách hàng sau khi bán hàng

 So với đối thủ ABBANK có khoảng cách khá lớn về mạng lưới, tuy nhiên

có thể tạo ra khác biệt về dịch vụ và hiệu xuất bán hàng

MIS

 100% các Ngân hàng đầu tư giải pháp hệ thống theo chuẩn Quốc tế (Way4, Tranwere, Smartvista,…) -> ABBANK kém Quốc tế (Way4, Tranwere, Smartvista,…) -> ABBANK kém hơn khả năng đầu tư CSHT CNTT (May chủ, Database, Report system, CRM, Sercurity,…)

 80% các ngân hàng đầu tư CSHT Contract center -> ABBANK cần triển khai hệ thống này -> ABBANK cần triển khai hệ thống này

Một phần của tài liệu tiểu luận MIS doc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)