Thuật toán tìm chu kỳ điện á pT

Một phần của tài liệu Output file (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THEO DÕI ĐIỆN NĂNG THÔNG MINH

4.6. Hệ thống phần mềm theo dõi điện năng thông minh

4.6.5.2. Thuật toán tìm chu kỳ điện á pT

Để tính chu kỳ điện áp T của tín hiệu đầu vào T bằng cách tìm 2 điểm cực tiểu kế tiếp trên đƣờng cong biến thiên của cƣờng độ dòng điện. Đây chính là 2 điểm bắt đầu và kết thúc của một chu kỳ. Đơn vị của chu kỳ điện áp T là số lƣợng mẫu, nếu muốn đổi ra thời gian thì nhân với chu kỳ lấy mẫu. Thay vì tìm 2 điểm cực tiểu kế tiếp ta có thể đổi thành tìm 2 cực đại hoặc 2 điểm xấp xỉ 0 kế tiếp. Với những mẫu thu thập đƣợc tiếp theo sẽ không cần tính lại chu kỳ điện áp nữa, chúng ta xem nhƣ chu kỳ T là không thay đổi.

Để xác định cực đại hoặc cực tiểu trên đồ thị cƣờng độ dòng điện tức thời, ta sử dụng phƣơng pháp nội suy tuyến tính.

INPUT

 Mảng bao gồm các mẫu của tín hiệu data[]

OUTPUT

 Điểm cực tiểu thứ nhất beginningIndex

 Điểm cực tiểu thứ hai endingIndex

 Khoảng cách giữa 2 điểm cực tiểu này tính theo đơn vị số lƣợng mẫu

Thuật toán

 Khởi tạo: beginningIndex = -1, endingIndex = -1

 Làm trơn dữ liệu bằng phƣơng pháp nội suy tuyến tính:

 Với mọi i trong đó 0 <=i < signalSize: Nếu i > 2 và i < signalSize - 3 thì:

tmpArr[i]=(data[i-3]+data[i-2]+data[i-1]+data[i]+ data[i+1]+data[i+2]+data[i+3]) / 7

Ngƣợc lại:

tempArray[i] = data[i]

 Với 3 <=i <signalSize -1:

Nếu gặp một vị trí i mà tại đó giá trị của nó bé hơn 3 vị trí liền kề trƣớc và bé hơn 3 vị trí liền kề sau thì đó chính là cực tiểu đầu tiên cần tìm: beginningIndex = i

Thực hiện tƣơng tự bƣớc trên để tìm điểm cực tiểu thứ hai:

endingIndex

Một phần của tài liệu Output file (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)