Ví dụ hoạt động chuyển tiếp gói

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 25 - 26)

Vì LSR S4 là hop áp chót của LSP-1 nên thao tác đ-ợc chỉ thị trong LFIB của nó là gỡ nhãn và gửi gói đi ra trên giao tiếp số 4. Cuối cùng, ở đích là LER

( HQWU\ ),% WKDR W‚F WUzQ )(& iDEFj Ychuyển phát gói đến hop kế tiếp trên giao tiếp ra số 3.

Đối với ví dụ ở LSP-2, các entry trong FIB và LFIB cũng đ-ợc thể hiện t-ơng tự nh- đã trình bày đối với LSP-1.

1.2 Định tuyến và báo hiệu MPLS 1.2.1 Định tuyến trong MPLS 1.2.1 Định tuyến trong MPLS

MPLS hỗ trợ hai kỹ thuật định tuyến: Định tuyến từng chặng (hop by hop) và định tuyến ràng buộc (constraint- based routing). Định tuyến từng chặng cho phép mỗi nút nhận dạng các FEC và chọn hop kế tiếp cho mỗi FEC một cách độc lập, giống nh- định tuyến trong mạng IP. tuy nhiên, nếu muốn triển khai kỹ

thuật l-u l-ợng với MPLS, bắt buộc phải sử dụng kiểu định tuyến ràng buộc. a. Định tuyến ràng buộc (Constrain- Based Routing)

Định tuyến ràng buộc là ph-ơng tiện để thực hiện xử lý tự động hoá kỹ thuật l-u l-ợng, khắc phục đ-ợc các hạn chế của định tuyến theo đích (destination- based routing). Nó xác định các router không chỉ dựa trên topology mạng (thuật toán chọn đ-ờng ngắn nhất OSPF) mà còn sử dụng các metric đặc thù khác nh- băng thông, trễ, cost và biến động trễ. Giải thuật chọn đ-ờng có khả năng tối -u

hoá theo một hoặc nhiều metric này, thông th-ờng ng-ời ta dùng metric dựa trên số l-ợng hop và băng thông.

Để đ-ờng đ-ợc chọn có số l-ợng hop nhỏ nhất nh-ng phải đảm bảo băng thông khả dụng trên tất cả các chặng liên kết, quyết định cơ bản nh- sau: Chọn đ-ờng ngắn nhất trong số tất cả các đ-ờng có băng thông khả dụng thoả mãn yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ GMPLS vào mạng NGN Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)