NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TRONG NỚC TRONG THỜI GIAN TỚI.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 28 - 30)

TRONG THỜI GIAN TỚI.

- Một là: Cần nhanh chóng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục phiền hà đối với khu vực kinh tế quốc doanh, nh nghị định 42/cp và nghị định 92/cp quyđịnh về đầu t, xây dựng theo xu hớng giảm bớt các yêu cầu phải có quyết định đầu t và giâý phép đầu t đối với các nhà đầu t không sử dụng tiền. Nhà nớc bỏ khâu phê duyệt dự án thay bằng giải trình các phơng án kinh doanh, thực hiện việc phân cấp xem xét u đãi đầu t đến cấp quận huyện đểcác nhà đầu t sẵn sàng tiếp cận đợc với các chính sách u tiênđầu t.

- Hai là: Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc và tài sản công.

+ Ngân sách nhà nớc phải để dành từ 10- 20% GDP để đầu t cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục

+ Sử dụng các tài khoản côngđểtăng thu cho ngân sách nhà nớc. + Phát hành trái phiếu chính phủ trung hạn và dài hạn.

- Ba là: Đối với các doanh nghiệp nhà nớc:

+ Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo hớng cơ cấu lại cơ

cấu vốn sản xuất và tài sản doanh nghiệp một cách hợp lý tính đủ giá trị sử dụng đất vào vốn và tài sản của doanh nghiệp.

+ Cho phép khấu hao nhanh đểtáiđầu t sản xuất.

+ Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, để tăng thêm vốn đầu t cho doanh nghiệp, cũng là đểnhà nớc tăng các khoản thu chođầu t phát triển kinh tế.

+ Hoàn thiện môi trờng pháp lý tạođiều kiện phát triển cho các nhà đấu t. - Bốn là:Đối với khu vực dân c

+Đa dạng hoá các hình thức và công cụ huy động vốn đểcho mọi ngời dânở bất cứ

nơi đâu, thời điểm nào, cũng có những cơ hội thuận tiện để đa đồng vốn vào phát triển kinh tế.

+ Tăng lãi suất tiết kiệm đảm bảo lãi suất dơng.

+ Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán gửi tiền ở một nơi và rút raở bất cứ nơi nào, có vậy chúng ta mớiđa đợc nguồn vốn dới dạng cất giữvào lu thông.

+ Tạo môi trờng đầu t thông thoáng và thực hiện theo luật pháp để ngời dân dễ dàng bỏ vốn đầu t.

+ Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích t nhân trong nớc tự đầu t hoặc góp với chính phủ xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.

+ Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất kinh doanh, trên cơsởkhai thác thế mạnh của từng vùng.

+ Thực hiện chính sách xã hội hoá đầu t phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế

KT LUN.

Nh vậy sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế. Nớc ta đã đợc nhiều thành tựu kinh tế đáng kể, tốcđộ tăng trởng GDPđã có lúc tăng lên hơn 13%.

Để đạtđợc các thành tựu đó Đảng và nhà nớc ta đã rất nhiều lần ban hành và sửa đổi thờng xuyên các chính sách kinh tế một cách nói chung và của các chính sách về huy động nguồn vốn trong nớc một cách nói riêng để từ đó chính phủ có cácđiều chỉnh kịp thời đối với việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.

Trong những năm qua nguồn vốn huy động trong nớc thờng xuyên tăng dâng lên.

Điều đó nó càng thể hiện sự đúng hớng trong công tác huy động và sử dụng nguồn vốn trong dân c. Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong lĩnh vực xây dựng cơ

sởhạ tầng.

Tuy nhiên trong quá trình huy động nó cũng vấp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục . Nhng không phải vì điều đó mà việc huy động nguồn vốn trong nớc kém hiệu quả

mà nó còn tăng qua các năm, nhng có xu hớng giảm dần. Vì vậy, để duy trì sự ổn định cũng nh sự tăng lên một cách vững chắc thì Đảng và nhà nớc ta phải luôn đềra các chính sách và giải pháp thích hợp với tình hình của từng thời kỳ, cũng nh thờng xuyên phải tiếp xúc với các tầng lớp dân c đểnắm bắt tình hình chung của việc huy động nguồn vốn trong dân.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 28 - 30)