2.2.1. Cỏc chuyển đạo mẫu
Cỏc chuyển đạo mẫu cũn được gọi là chuyển đạo lưỡng cực cỏc chi hay chuyển đạo lưỡng cực ngoại biờn. Cỏc điện cực được đặt như sau:
1 - Điện cực õm ở cổ tay phải, điện cực dương đặt ở cổ tay trỏi gọi là chuyển đạo 1 (Viết tắt là D1)
2 - Điện cực õm đặt ở cổ tay phải, điện cực dương đặt ở cổ chõn trỏi gọi là chuyển đạo 2 (Viết tắt là D2)
3 - Điện cực õm đặt ở tay trỏi, điện cực dương đặt ở chõn trỏi gọi là chuyển đạo 3 (Viết tắt là D3)
2.2.2. Cỏc chuyển đạo đơn cực cỏc chi
Để đo cỏc chuyển đạo này dựng hai điện cực là điện cực dương và điện cực trung tớnh (V=0).
Cú 3 chuyển đạo đơn cực cỏc chi: khi xỏc định cỏc chuyển đạo này cỏc điện cực dương được đặt như sau:
1 - Cổ tay phải: thu được chuyển đạo VR biểu diễn hiệu điện thế ở mộ bờn phải tim và đỏy tim.
2 - Cổ tay trỏi: thu được chuyển đạo VL biểu diễn điện thế phớa tõm thất trỏi.
3 - Cổ chõn trỏi: thu được chuyển đạo VF, vị trớ này nhỡn được thành sau dưới đỏy tim.
2.2.3. Cỏc chuyển đạo trước tim
6 chuyển đạo mụ tả ở trờn được gọi chung là cỏc chuyển đạo ngoại biờn bởi cỏc điện cực thăm dũ được đặt ở cỏc chi chỳng dựng cho việc xột cỏc rối loạn dũng điện xung quanh quả tim, cũn những rối loạn của tim phải được đo bằng cỏc chuyển đạo trước tim. Thụng thường cú 6 chuyển đạo trước tim viết tắt là V1, v2, V3, V4, V5, V6 đú là cỏc chuyển đạo đơn cực: cú một điện cực trung tớnh nối vào cực trung tõm và 6 điện cực dương được đặt lần lượt trờn 6 điểm ở vựng trước tim.
Trong 6 chuyển đạo này, V1, V2 chẩn đoỏn cỏc rối loạn điện học của tõm thất phải và khối tõm nhĩ, nú cũn được gọi là chuyển đạo trước tim phải.
V3, V4: điện cực đặt ở khu vực trung gian giữa hai tõm thất và ngay trờn vỏch liờn thất nờn gọi là cỏc chuyển đạo trung gian.
V5, V6: cỏc điện cực đặt ở thành ngực sỏt trờn thất trỏi được gọi là cỏc chuyển đạo trước tim trỏi.